Kế hoạch bộ môn - Môn Hình học Lớp 6

Kế hoạch bộ môn - Môn Hình học Lớp 6

1

 1

Bài 1: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG

 - Điểm: dấu chấm nhỏ trên trang giấy. Dùng kí hiệu chữ in hoa. . A

-Đường thẳng: a

- Điểm thuộc đường thẳng:

 A a

- Điểm không thuộc đường thẳng:

 . A a

-Đàm thoại

-gợi mở

Vấn đáp

Thước thẳng

 BT: 1,3,4,6,7 (sgk/ 104,105)

2

 z Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

 -Ba điểm thẳng hàng:

A B C a

-ba điểm không thẳng hàng:

. A . B

 . C

- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:

Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

- Nêu và giải

 quyết vấn đề

-Vấn đáp

Thước thẳng

 BT: 8,9,10,11,12,13,14(sgk/ 106,107)

3

 3 Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

 -Vẽ đường thẳng:

 . Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A ,b.

 . Dùng viết vạch theo cạnh thước.

- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A,B.

- Tên đường thẳng: có 3 cách đặt tên.

-Đường thẳng trùng nhau: a b

-Đường thẳng cắt nhau: a

 b

-Đường thẳng song song: a b

-Hoạt động nhóm

-Gợi mở

Vấn đáp

Thước thẳng

 BT: 15,16,17,18,19,20,21(sgk /109,110)

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn - Môn Hình học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
1
1
Bài 1: ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
- Điểm: dấu chấm nhỏ trên trang giấy. Dùng kí hiệu chữ in hoa. . A
-Đường thẳng: a
- Điểm thuộc đường thẳng:
 A a
- Điểm không thuộc đường thẳng:
 . A a
-Đàm thoại
-gợi mở
Vấn đáp
Thước thẳng 
BT: 1,3,4,6,7 (sgk/ 104,105)
Chương I: ĐOẠN THẲNG
*Kiến thức:
-Biết các khái niệm: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
-Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song .
-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng, khái niệm điểm điểm nằm giữa hai điểm.
-Biết khái niệm tia, đoạn thẳng, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
-Hiểu tính chất khi nào AM + MB = AB
-Biết tia Ox cĩ một và chỉ một điểm M sao cho OM =m
*Kĩ năng:
-Biết dùng các kí hiệu.
-Biết vẽ hình minh họa các quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ ba điểm khơng thẳng hàng, ba điểm thẳng hàng
-Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
-Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng
-Nhận biết một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ
-Biết đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước
-Vận dụng được hệ thức AM + MB = AB
-Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
2
z
Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
-Ba điểm thẳng hàng:
A B C a
-ba điểm không thẳng hàng:
. A . B
 . C
- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Nêu và giải
 quyết vấn đề
-Vấn đáp
Thước thẳng 
BT: 8,9,10,11,12,13,14(sgk/ 106,107)
3
3
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
-Vẽ đường thẳng:
 . Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A ,b.
 . Dùng viết vạch theo cạnh thước.
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
- Tên đường thẳng: có 3 cách đặt tên.
-Đường thẳng trùng nhau: a b
-Đường thẳng cắt nhau: a
 b
-Đường thẳng song song: a b
-Hoạt động nhóm
-Gợi mở
Vấn đáp
Thước thẳng 
BT: 15,16,17,18,19,20,21(sgk /109,110)
4
4
Bài 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG.
-Chôn các cộc hàng rào nằm giiữa hai cột mốc A và B.
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường.
Làm việc nhóm
Hướng dẫn
3 cộc tiêu (1,5m)
Giác kế
Thước thẳng.
5
5
Bài 5: TIA
- Tia : A x
- Hai tia đối nhau: x O y
- Hai tia trùng nhau: A x
 y
Vấn đáp
Diễn giảng
Làm việc cá nhân vẽ hình
Thước thẳng
Bảng phụ
BT: 22; 23;24;25(sgk/112; 113)
6
6
LUYỆN TẬP
- Vận dụng cách vẽ tia ,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau vào giải các bài tập có liên quan.
Nêu và giải bài tập
Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
BT: 26;27;28;29;30;31;32 (sgk/113; 1114)
7
7
Bài 6: ĐOẠN THẲNG
- Đoạn thẳng: A B
- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:
 A D
 C B
-Đoạn thẳng cắt tia:
 A x
 O B
- Đoạn thẳng cắt đường thẳng:
 A y
 x B
Quan sát
Gợi mở
Giảng ghi
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:33; 34; 35; 36; 37; 38; 39(sgk/115; 116)
8
8
Bài 7:ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
-Đo đoạn thẳng: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài, độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- So sánh hai đoạn thẳng:
 . Hai đoạn AB và CD thẳng bằng nhau khi có cùng độ dài AB = CD.
 . Hai đoạn thẳng AB lớn hơn (hay nhỏ hơn) CD Kí hiệu :AB > CD (hay AB < CD) 
Vấn đáp
Giảng ghi
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước chia độ dài
Bảng phụ
BT: 40; 41; 42; 43; 44; 45 (sgk/119)
9
9
Bài 8: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
-Một vài dụng cụ dùng để đo độ dài: thước dài, thước cuộn, thước dây, compa
Nêu vấn đề
Gợi mở
Vấn đáp
Thước chia độ dài
Thước thẳng
BT:46; 47; 48; (sgk/111; 112)
10
10
LUYỆN TẬP
-vận dụng kiến thức giải bài tập về điểm nằm giữa hai điểm.
Nêu và giải bài tập
Vấn đáp
Bảng phụ 
Thước thẳng
BT:49; 50; 51; 52
(sgk/111; 112)
11
11
Bài 9: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
- vẽ đoạn thẳng trên tia:
 . Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
-Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
 . Trên tia Ox , OM=a, ON=b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Quan sát
Hướng ẫn
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Thước chia độ dài
Bảng phụ
BT: 53; 54; 55; 56; 57; 58; 59 (sgk/ 124)
12
12
Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
-Trung điểm của đoạn thẳng: 
 A M B
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giaữ A,B (MA=MB) .
- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
 MA+MB=AB và MA=MA= 
Vấn đáp
Gợi mở
Làm việc nhóm
Giảng ghi
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:60; 61; 62; 63; 64; 65 (sgk/125; 126)
13
13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về: Điểm.đường thẳng. Tia. Đoạn thẳng.
 . Ba điểm thẳng hàng.
 . Đường thẳng đi qua hai điểm. 
Vấn đáp
Làm việc nhóm
Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
Câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (sgk/127)
. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
. Trung điểm của đoạn thẳng
19
14
THI HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
20
16
BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG
-Nửa mặt phẳng: a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Tia nằm giữa hai tia:
 x
O z
 y
Quan sát
Giảng ghi
Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:1; 2; 3; 4; 5(sgk/73)
ChươngII: GÓC
* Kiến thức:
-Biết các khái niệm: nửa mặt phẳng, gĩc, gĩc bẹt. số đo gĩc
-Biết mỗi gĩc cĩ một số đo xác định, số đo gĩc bẹt là 180o
-Hiểu khái niệm gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, hai gĩc kề nhau, hai gĩc bù nhau, phụ nhau
-Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì : +=.
- Hiểu được tia phân giác của góc.
-Vẽ được tia phân giác của một gĩc
- Biết các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính.
-Nhận biết điểm nằm trên, trong, ngồi đượng trịn
- Biết khái niệm: Tam giác, cạnh, đỉnh, góc, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giác.
* Kỉ năng:
-Nhận biết được gĩc trong hình vẽ
-Biết vẽ gĩc
-Nhận ra một gĩc trong hình vẽ
-Dùng thước đo gĩc để đo gĩc, vẽ gĩc
-Vẽ tia phân giác của gĩc
-Dùng compa để vẽ đường trịn, cung trịn. Biết gọi tên và kí hiệu đượng trịn
-Biết vẽ tam giác. Gọi tên và kí hiệu tam giác
-Biết đo cạnh, gĩc của tam giác
21
17
Bài 2:GÓC
-Góc: là hình gồm hai tia chung gốc.
 x
O
 y
-Góc bẹt: là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau:
x O y
-vẽ góc: dùng thước đo góc
-Điểm nằm bên trong góc:
 x
O M
 y
Quan sát
Gợi mở
Giảng ghi 
Gợi mở
Bộ mô hình góc, các loại góc
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:6; 7; 8; 9; 10(sgk/77)
22
18
Bài 3: SỐ ĐO GÓC
- Số đo góc : mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
- So sánh hai góc:
. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
. Góc lớn hơn (nhỏ hơn) nếu số đo của góc đó lớn hơn (nhỏ hơn).
- Góc vuông:là góc có số đo 900.
- Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
x x x
O y O y O y
Vấn đáp
Diễn giảng
Gợi mở
Làm việc nhóm
Thước đo góc
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:11; 12; 13; 14; 15; 15; 17 (sgk/79; 80)
23
19
Bài 4:KHI NÀO THÌ ++=
 z y
O x
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ++=,Ngược lại: nếu :++=+thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- Hai góc kề nhau: có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- hai góc phụ nhau: có tổng số đo bằng 900.
- Hai góc bù nhau: có tổng số đo 1800
Vấn đáp
Giảng ghi
Gợi mở
Làm việc nhóm
Bảng phụ
Thước đo góc
Thước thẳng
Bt:18; 19; 20; 21; 22; 23 (sgk/82)
24
20
Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
- Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
-Vẽ góc trên hai nửa mặt phẳng
Diễn giảng
Gợi mở
Làm việcnhóm
Com pa
Thước thẳng
Thước đo góc
Bảng phụ
Bt: 24; 25; 26; 27; 28; 29 (sgk/84; 85)
25
21
Bài 6:TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
-Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
 y
 O z
 x
-Cách vẽ tia phân giác của một góc: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Vấn đáp
Diễn giảng
Gợi mở
Làm việc nhóm
Com pa
Thước thẳng
Thước đo góc
Bảng phụ
BT:30; 31; 32 (sgk/87)
26
22
LUYỆN TẬP
-Vẽ tia phân giác của một góc.
-Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan.
Nêu và giải bài tập
Gợi mở
Diễn giảng
Com pa
Thước thẳng
Thước đo góc
Bảng phụ
BT:33; 34; 35; 36; 37 (sgk/87)
27; 28
23; 24
Bài 17:THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT.
-Đo góc vuông, góc nhọn, góc tù trên mặt đất.
Hướng dẫn
Làm việc nhóm
Giác kế
Thước thẳng
Eâke
Bảng phụ
3 cộc tiêu (1,5m)
29
25
Bài 18:ĐƯỜNG TRÒN
- Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R)
-Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên
Quan sát
Diễn giảng
Gợi mở
Làm việc cá nhân vẽ hình
Com pa
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:38; 39; 40; 41; 42 (sgk/91; 92)
Trong đường tròn đó.
 D
c . O . O
- Cung và dây cung: Đường kính dài gấp đôi bán kính.
- Dụng cụ vẽ đường tròn là :compa.
30
26
Bài 19: TAM GIÁC
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC,AC khi ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Kí hiệu:ABC.
 A
 . M . N
B C
- Ba điểm A,B,C gọi là ba đỉnh của tam giác ABC
- AB,BC,CA gọi là ba cạnh của tam giác.
- Điểm M nằm trong tam giác, điểm N nằm ngoài tam giác.
- Cách vẽ tam giác: Dùng com pa và thước thẳng.
Quan sát
Diễn giảng
Nêu và giải quyết vấn đề
Làm việc nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
BT:43; 44; 45; 46; 47 (sgk/94; 95)
31
27
ÔN TẬP CHƯƠNG II
- Hệ thống lại các kiến thức: Mặt phẳng, Nửa mặt phẳng, góc, Đường trón, tam giác.
-Góc vuông ,góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
-Hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù, bù nhau.
-Tia phân giác của góc.
Vấn đáp
Nêu và giải bài tập
Làm việc nhóm
Bộ thước đo đạt
Bảng phụ
Com pa
Câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (sgk/96)
32
28
KIỂM TRA 45 PHÚT (Chương II)
Nội dung kiến thức của chương II: Góc
36
29
THI HỌC KÌ II
Nội dung cơ bản về gĩc
37
Trả bài thi học kì II
Vấn đáp
Diễn giảng
Bộ thước đo đạt
Bảng phụ
Compa

Tài liệu đính kèm:

  • dockhbm t6 t1-35 (hh).doc