Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 4

Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 4

Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng.

- Kĩ năng áp dụng vào thực tế

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đoàn kết

II.Chuẩn bị

- Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ

- 15 đến 20 m dây

 

doc 9 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1027Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Đại số - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày soạn / / 09
Tiết 4 	 THỰC HÀNH
I. Mục tiêu bài học 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng.
- Kĩ năng áp dụng vào thực tế
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đoàn kết 
II.Chuẩn bị
Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ
15 đến 20 m dây
 III.Tiến trình :
Ổn định lớp::
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
Để xác định được ba điểm 
( ba cọc ) thẳng hàng trước tiên ta phải thực hiện bước nào?
 A • •B
Vậy làm thế nào để xác định cọc để ba cọc A, B, C thẳng hàng?
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho học sinh kiểm tra dụng cụ và phân địa điểm thực hành
Sau đó kiểm tra bằng dây
GV theo dõi
Hoạt động 3 : Viết thu hoạch
Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch
Cắm cọc A, B trước
Một bạn di chuyển cọc C trong khoảng giữa hai cọc A và B và ngắm sao cho ba cọc A, B, C thẳng hàng
HS nhận dụng cụ, đến địa điểm thực hành.
HS theo dõi GV hướng dẫn
1.Hướng dẫn thực hành
 A C B
Bước 1: Cắm hai cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: Một bạn đứng tại A, một bạn cầm cọc tiêu đứng ở một điểm C
Bước 3: Bạn dứng ở cọc A ra hiệu để bạn dứng ở điểm C di chuyển sao cho bạn dứng ở A ngắm thấy che lấp hai cọc tiêu ở B và ở C khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
2. Thực hành
a. Kiểm tra dụng cụ
b. Phân địa điểm thực hành
c. Thực hành
d. Kiểm tra
3. Viết thu hoạch
- Các bước thực hiện thực tế khi thực hành
- Lí do sai số khi thực hành
- Cho điểm các thành viên theo ý thức tham gia thực hành, chuẩn bị dụng cụ
- Nhận xét ý thức, thái độ thamgia thực hành. 
Hoạt dộng 4: Dặn dò
- Về coi lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bại tiết sau học
 ?1. Tia là gì?
 ?2. Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia cắt nhau, hai tia trùng nhau?.
- BTVN : Từ bài 14 đến bai20 Sbt/ 97,98.
IV. Một số lưu ý:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải
Tuần: 04 Ngày soạn: / / 09
Tiết 9 	 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu bài học 
- Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên
- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, chia có dư
- Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc và tinh thần hoợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV : Thước, bảng phụ
 HS : Bảng nhóm.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở dẫn dắt giải quyết vấn đề.
:III.Tiến trình 
Ổn định lớp::
Kiểm tra:
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
Thực hiện phép tính
12 – 3 ; 12 - 13
* Vậy khi nào thì phép “- “ a – b thực hiện được và phép chia a : b thực hiện được chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Phép trừ
Nếu có b + x = a
=> a – b = ?
Vậy khi nào thì có phép trừ a–b?
GV treo bảng phụ hình 14, 15, 16/Sgk/21
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Hoạt động 3: Phép chia
Tìm x để x . 3 = 12
=>12 : 3 = ?
=>12, 3, 4 là những thành phần nào của phép chia
Vậy khi nào thì có phép chia a:b?
?2. Học sinh thực hiện tại chỗ
Xét phép chia 14 : 5 
14 : 5 = ? 
14 : 2 = ? dư ?
=> 14 : 2 gọi là phép chia gì ?
14 : 5 gọi là phép chia gì ?
Khi r = 0 ta có phép chi nào ?
?3. Học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 4: Củng cố
Cho học sinh đọc bảng ghi nhớ
12 – 3 = 9; 12 – 13 không thực hiện được
b = x
Khi có số x sao cho x+b = a
= 4
số bị chia, số chia, thương
khi có số tự nhiên x sao cho x . b = a
= 2 dư 4
= 7 dư 0
phép chia hết
phép chia có dư 
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổsung
Một số học sinh nhắc lại
1. Phép trừ hai số tự nhiên
VD1: 2 + x = 5
=> x = 5 – 2 
 x = 3
VD2: 6 + x = 5 
=> Không có số tự nhiên x nào để 
 6 + x = 5
Tổng quát: 
Hay : Nếu có b + x = a 
 Thì a – b = x
?1.a. a – a = 0; b. a – 0 = a
c. Điều kiện để có phép trừ a – b là 
 a b 
2. Phép chia hết, phép chia có dư
a. Phép chia hết:
Tổng quát : 
Hay : Nếu có số x . b = a 
 Thì a : b = x
?2. 0 : a = 0 ; a : a = 1
 Điều kiện để có phép chia a : b là 
 b # 0
b. Phép chia có dư
Tổng quát: 
Hay : 
 Với a, b n ta luôn tìm được q, r N sao cho : 
 a = b . q + r ( 0 r <b)
* q là thương, r là số dư
- Khi r = 0 ta có phép chia hết a : b
?3. 600 : 17 = 365dư 5
 1312 : 32 = 40 dư 0
 15 : 0 Không thực hiện được
Ghi nhớ : 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
Về xem lại lý thuyết và các diều kiện của phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư tiết sau luyện tập
BTVN : Bài 41,42, 44, 49 Sgk/ 22, 23, 24 
Tuần: 04 Ngày soạn: / / 09
Tiết 10 	 
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu bài học 
- Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia
- Rèn luyện kĩ nang tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Phương tiện dạy học 
GV : Thước, bảng phụ, máy tính.
 HS : Bảng nhóm, máy tính
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở dẫn dắtgiải quyết vấn đề.
III.Tiến trình 
Ổn định lớp::
Kiểm tra:
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 47
Yêu cầu ba học sinh thực hiện
98 còn thiếu bao nhiêu thì tròn trăm? => thêm ? bớt ?
Thêm ? bớt ?
96 thêm ? tròn trăm ? => thêm vào hai số bao nhiêu ?
Thêm vào bao nhiêu ?
Cho học sinh sử dụng máy tính thực hiện và đọc kết quả
Sử dụng các số từ 1 đến 9 diền vào các ô để được tổng các hàng, các cột, các đường chéo đều bằng nhau ?
Hoạt động 2: Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập
Học sinh lên thực hiện, nhận xét, bổ sung
Thêm 2 bớt 2
Thêm 4 bớt 4
Thêm vào hai số số 4
Thêm 3
Học sinh thực hiện trên máy tính và đọc kết quả
Học sinh thực hiện tại chỗ và lên điền
Bài 47 Sgk/24
a. ( x – 35 ) – 120 = 0
 x – 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 135 
b. 124 + ( 118 – x)= 217
 118 – x = 217 – 124 
 118 – x = 93
 x = 118 – 93
 x = 25
c. 156 – (x + 61 ) = 82
 x + 61 = 156 – 82 
 x + 61 = 74 
 x = 74 – 61 
 x = 13
Bài 48 Sgk /24
a. 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 
 = 133
b. 46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4)
 = 50 + 25 
 = 75
Bài 49Sgk/24
a. 321 – 96 = (321+ 4)–(96 + 4)
 = 325 – 100
 = 225
b. 1354 – 997=(1354+3) – (997+3) 
 = 1357 – 1000 
 = 357
Bài 50 Sgk/24
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17
625 – 46 – 46 – 46 = 514
Bài 51 Sgk/25
4
9
2
3
5
7
8
1
6
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau luyện tập
BTVN : bài 52 đế bài 54 Sgk/ 25. Máy tính cá nhân
IV. Một số lưu ý:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần: 04 Ngày soạn: / / 09
Tiết 11 	 
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu bài học 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính
- Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, máy tính
HS: Bảng nhóm, máy tính
III.Tiến trình
Ổn định lớp::
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
Làm thế nào để tìm được số vở loại I mà bạn Tâm có thể mua được?
Vậy bạn Tâm mua được bao nhiêu vở loại II ?
Mỗi toa trở được bao nhiêu khách?
Tổng cộng có bao nhiêu khách ?
Vậy làm như thế nào để tìm ra số toa cần phải có ?
Vậy cần bao nhiêu toa ?
Cho học sinh thực hiện
Diện tích = ? . ?
=>chiều dài tính như thế nào ?
Hoạt động 2: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập .
HS làm bài 
Lấy 21000 : 2000
10
14
12 . 8 = 96 khách
lấy 1000 : 96 
11 toa
Học sinh thực hiện
Dài x rộng
Diện tích : chiều rộng
Bài 52 Sgk/25
a. 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) 
 = 7 . 100 = 700
 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4)
 = 4 . 100 = 400
b. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 4)
 = 4200 : 100 = 42
 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4)
 = 5600 : 100 = 56
c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12
 =120 : 12 + 12 :12
 = 10 + 1 = 11
 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 :8 
 = 10 + 2 = 12
Bài 53 Sgk/ 25
Tóm tắt: Có 21000 đồng
 Vở loại I: 2000 đồng/ quyển
 Vở loại II: 1500 đồng/ quyển
a. Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000
 Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển
b. Ta có 21000 : 1500 = 14
Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II
Bài 54 Sgk/25
Số khách mỗi toa trở được là :
 12 . 8 = 96 ( Khách)
Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( Khách) nên cần có ít nhất 11 toa để trở hết số khách
Bài 55 Sgk/ 25
a.Vận tốc của Ô tô là
 288 : 6 = 48( km/h)
b. Chiều dài hình chữ nhật là :
 1530 : 34 = 45 (m)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Về học kĩ lý thyết và bài tập
chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học 
? Lũy thừa bậc n của a là gì?
? Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12.
IV. Một số lưu ý:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Ký duyệt ngày / / 09
Đỗ Ngọc Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc