Giáo trình phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009

Giáo trình phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009

I.MỤC TIÊU:

ỹ Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ

ỹ Vận dụng làm bài tập

II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

ỹ Ổn định

ỹ Kiểm tra: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc

ỹ Luyện tập

HĐ1: Bỏ dấu ngoặc

Bài 1: Thực hiện phép tính

Bài 2: Tính hợp lí

HĐ 2: Tìm x

Bài 3: Tìm x Z

Bài 4: Tìm x Z

Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ

 Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,

Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.

 a, 35 - 12 - [– 14] +(- 2)

 = 35 - 12 - (- 16)

 = 35 - 12 + 16

 = 35 – 28 = 7

b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)

 = 253 + 178 – 216 – 156 + 21

 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156)

 = 80

a, [(- 588) + (- 50)] + 75 + 588

 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]

 = 0 + 25 = 25

b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121

 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)]

 = 91 + (- 100)

 = - 9

a, 10 – (x - 4) = 14

 10 – x + 4 = 14

 14 - x = 14

 x = 14 – 14

 x = 0

b, 5x – (3 + 4x) = 5

 5x – 3 – 4x = 5

 (5x – 4x) - 3 = 5

 x = 8

c, 15 – x = 8 – (- 12)

 15 – x = 8 + 12

 15 – x = 20

 x = 15 – 20

 x = - 5

a, x + 2 = 5

 x + 2 -5, 5

TH1: x + 2 = - 5

 x = - 5 – 2

 x = - 7

TH2: x + 2 = 5

 x = 5 – 2

 x = 3

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ HỌC 6
HỌC KỲ II
Tuaàn 20 –Tieỏt1 
NS:10/01/2009
ND: 13/01/2009 luyện tập về quy tắc dấu ngoặc
I.Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc dấu ngoặc
Vận dụng tính nhanh.
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Quy tắc bỏ dấu ngoặc
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Tính tổng
Đưa vào trong dấu ngoặc 
Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức
Tính nhanh tổng sau: 
Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Dặn dò: Ôn tập + bài tập 93, 94 SBT
Bài 89: 
a, (- 24) + 6 + 10 + 24 
 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) 
 = 0 + 16 = 16
b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
 = 0 + (- 10) = - 10
c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 
 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] 
 = 0 + (- 10) = - 10
d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
 = (- 21) + 21 = 0 
Bài 90: Đơn giản biểu thức
a, x + 25 + (- 17) + 63
 = x + [25 + (- 17) + 63]
 = x + 71
b, (- 75) – (p + 20) + 95
 = - 75 - p – 20 + 95
 = - p – (75 + 20 - 95)
 = - p - 0 = - p
Bài 91: 
a, (5674 - 74) – 5674
 = 5674 – 97 – 5674 
 = 5674 – 5674 - 97 
 = 0 - 97 = - 97
b, (- 1075) - ( 29 – 1075)
 = - 1075 - 29 + 1075 
 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29
Bài 92: 
a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 – 18 – 29
 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158
 = 0 + 0 + 158 = 158
b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 – 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135
 = 0 + 0 - 135 = - 135 
 Tuaàn 20 –Tieỏt2 
NS:13/01/2009
ND: 15/01/2009 luyện tập về quy tắc dấu ngoặc
I.Mục tiêu:
Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đưa vào trong dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng, trừ
Vận dụng làm bài tập 
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
Luyện tập 
HĐ1: Bỏ dấu ngoặc 
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Tính hợp lí
HĐ 2: Tìm x 
Bài 3: Tìm x ẻ Z 
Bài 4: Tìm x ẻ Z
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)} 
 = 35 - {12 - (- 16)}
 = 35 - {12 + 16}
 = 35 – 28 = 7
b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)
 = 253 + 178 – 216 – 156 + 21 
 = (253 + 178 + 21) - (216 + 156)
 = 80
a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588
 = [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]
 = 0 + 25 = 25
b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121
 = [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)] 
 = 91 + (- 100)
 = - 9 
a, 10 – (x - 4) = 14 
 10 – x + 4 = 14
 14 - x = 14
 x = 14 – 14 
 x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5 
 5x – 3 – 4x = 5 
 (5x – 4x) - 3 = 5 
 x = 8 
c, 15 – x = 8 – (- 12)
 15 – x = 8 + 12
 15 – x = 20
 x = 15 – 20 
 x = - 5 
a, |x + 2| = 5
 x + 2 ẻ {-5, 5}
TH1: x + 2 = - 5
 x = - 5 – 2 
 x = - 7 
TH2: x + 2 = 5
 x = 5 – 2 
 x = 3
Tuaàn 20 –Tieỏt3 
NS:14/01/2009
ND: 16/01/2009 quy tắc chuyển vế
I.Mục tiêu:
Nắm vững qui tắc chuyển vế
Vận dụng giải bài tập
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Phát biểu qui tắc chuyển vế
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Tìm x 
Tìm x ẻ Z biết 
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
chuyển vế
a, Viết tổng 3 số nguyên
Chuyển vế
Cho a ẻ Z. Tìm x ẻ Z
Tìm x ẻ Z biết
Đội bóng A 
năm ngoái ghi 21 bàn, thủng lưới 32 bàn. 
năm nay: ghi 35 bàn, thủng lưới 31 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua
t 0 thấp nhất : - 700 C 
t 0 cao nhất : 370 C 
Tính độ chênh lệch t 0
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Củng cố: Nhắc lại qui tắc chuyển vế- khi nào dùng qui tắc này. 
Dặn dò: :Làm bài tập 107, 108, 109 SBT
Bài 95 SBT (65) Tìm x ẻ Z
11 – (15 + 11) = x – (25 - 9)
11 - 25 = x – 25 + 9
 11 = x + 9 
 x = 11 – 9 
 x = 2 
Bài 96: 
a, 2 – x = 15 – (- 5) 
 2 – x = 15 + 5 
 2 – x = 20
 x = 2 – 20 
 x = - 18
b, x – 12 = (- 9) – 15
 x – 12 = - 24
 x = - 24 + 12
 x = - 12
Bài 98: 
a, 14 + (- 12) + x 
b, Tìm x biết 14 + (- 12) + x = 10
 2 + x = 10
 x = 8 
Bài 99: 
a, a + x = 7 
 x = 7 - a
b, a – x = 25
 x = a - 25 
Bài 100: a, b ẻ Z. Tìm x ẻ Z
a, b + x = a 
 x = a - b
b, b – x = a
 x = b - a 
Bài 104: 
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
 - 16 = 7 – x – 32
 x = 7 – 32 + 16
 x = - 25 + 16
 x = - 9
Bài 105: 
Hiệu số bàn thắng – thua của 
Đội A năm ngoái: 
 21 – 32 = (- 8) bàn
 năm nay 
 35 – 31 = +4 bàn
Bài 106
Độ chênh lệch t 0 của vùng xi bê ri
37 – (- 70) = 37 + 70 = 1070 C 
Tuaàn 21 –Tieỏt4 
NS:01/02/2009
ND:02/02/2009 quy tắc chuyển VẾ (TT)
I.Mục tiêu:
Nắm vững qui tắc chuyển vế
Vận dụng giải bài tập
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Phát biểu qui tắc chuyển vế
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Tìm x 
Tìm x ẻ Z biết 
Thực hiện phép tính VP 
Tìm số trừ hoặc chuyển vế 
chuyển vế
a, Viết tổng 3 số nguyên
Chuyển vế
Cho a ẻ Z. Tìm x ẻ Z
Tìm x ẻ Z biết
Đội bóng A 
năm ngoái ghi 21 bàn, thủng lưới 32 bàn. 
năm nay: ghi 35 bàn, thủng lưới 31 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
Củng cố: Nhắc lại qui tắc chuyển vế- khi nào dùng qui tắc này. 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Dặn dò: :Làm bài tập 107, 108, 109 SBT
Bài 99: 
a, a + x = 7 
 x = 7 - a
b, a – x = 25
 x = a - 25 
Bài 100: a, b ẻ Z. Tìm x ẻ Z
a, b + x = a 
 x = a - b
b, b – x = a
 x = b - a 
Bài 104: 
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
 - 16 = 7 – x – 32
 x = 7 – 32 + 16
 x = - 25 + 16
 x = - 9
Bài 105: 
Hiệu số bàn thắng – thua của 
Đội A năm ngoái: 
 21 – 32 = (- 8) bàn
 năm nay 
 35 – 31 = +4 bàn
Bài 106
Độ chênh lệch t 0 của vùng xi bê ri
37 – (- 70) = 37 + 70 = 1070 C 
t 0 thấp nhất : - 700 C 
t 0 cao nhất : 370 C 
Tính độ chênh lệch t 0
Tuaàn 21 –Tieỏt5 
NS:02/02/2009
 ND: 04/02/2009 
 Luyện tập: Nhân hai số ngưyên
I.Mục tiêu:
Nắm vững và phân biệt phép nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu
Vận dụng làm bài tập
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc về dấu khi nhân 2 số nguyên
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Làm bài tập về nhân 2 số nguyên khác dấu
Không làm phép tính hãy so sánh
Bảng phụ bài 115
Mỗi ngày máy 350 bộ. 
Số vải may 1 bộ tăng x (cm)
Dự đoán số nguyên x và kiểm tra => dấu khi thực hiện phép chia 2 số nguyên
Viết tổng sau thành tích và tính giá trị khi x = - 5
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên cùng dấu. 
Cho (x - 4) . (x + 5) khi x = - 3 => Giá trị là... 
Bảng phụ 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Dặn dò: BT 127 -> 131 SBT (70)
I. Nhân 2 số nguyên khác dấu
Bài 112 SBT (68)
Ta có 225 . 8 = 1800
=> (- 225) . 8 = - 1800
 (- 8) . 225 = - 1800
 8 . (- 225) = - 1800
Bài 114: 
a, (- 34) . 4 < 0
b, 25 . (- 7) < 25
c, (- 9). 5 < - 9
Bài 115: 
m
4 -13 13 -5
n
-6 20 -20 20
m.n
-24 - 260 -260 -100
Bài 116: 
a, x = 15
Số vải tăng lên là 
 350 . 15 = 5250 ( cm)
b, x = - 10
Số vải tăng lên là
 350 .(- 10) = - 3500 (cm)
=> Số vải giảm 3500 (cm)
Bài 117: 
a, (- 8) . x = - 72 
=> x = 9 
b, (- 4) . x = - 40
 x = 10
c, 6 . x = - 54
 x = - 9 
Bài 118: 
a, x + x + x + x + x = 5 . x 
 = 5 . (- 5) = - 25
b, x – 3 + x – 3 + x – 3 + x – 3 
 = x + x +x +x - (3 + 3 + 3 + 3)
 = 4 . x – 12
 = 4 . (- 5) – 12 = - 32
II Nhân 2 số nguyên cùng dấu
Bài 120: 
Bài 124: Chọn D . (- 14)
Bài 125.
Bài 126 x ẻ {-3; -1 }
Tuaàn 21 –Tieỏt 6 NS:04/02/2009
 ND: 06/02/2009 
 Luyện tập: tính chất của phép nhân
I.Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất phép nhân
Vận dụng làm bài tập tính nhanh
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại các tính chất phép nhân số nguyên
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Nêu thứ tự thực hiện
Tính nhanh
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Củng cố dặn dò: 
Về nhà làm BT 142 -> 147 SBT (72)
Bài 134 SBT (71)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. 
 - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1 
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136. 
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) 
 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) 
 = 20 . ( - 4 - 31)
 = 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
 = (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
 = - 558 + 672 = 114
Bài 137: 
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Tuaàn 22 –Tieỏt7 NS:07/02/2009
 ND: 09/02/2009 
 Luyện tập: tính chất của phép nhân(TT)
I.Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất phép nhân
Vận dụng làm bài tập tính nhanh
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại các tính chất phép nhân số nguyên
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Cho a = - 7, b = 4 
Tính giá trị biểu thức
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Củng cố dặn dò: 
Về nhà làm BT 142 -> 147 SBT (72)
Bài 137: 
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bài 148: 
a, a2 + 2 . a . b + b2 Thay số 
 = (- 7)2 + 2 .(- 7) .4 + 42
 = 49 – 56 + 16 = 9 
b, (a + b) . (a + b) = (- 7 + 4) . (- 7 + 4)
 = (- 3) . (- 3) = 9 
Tuaàn 22 –Tieỏt 9 NS:11/02/2009
 ND: 13/02/2009 
Luyện tập: bội và ước của một số nguyên
I.Mục tiêu:
Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên
Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên 
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Định nghĩa Bội, Ước của 1 số nguyên + BT 150 SBT
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Tìm tất cả các Ư của các số sau: 
Tìm số nguyên x biết
Thử lại: 12 . (- 3) = - 36
Điền vào ô trống (bảng phụ)
 ... òn lại:
(m2)
Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Dặn dò: Làm các bài tập còn lại phần tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Tuaàn 28 –Tieỏt 25 NS:21/03/2009
 ND: 23/03/2009 
 thể loại THỰC HIỆN NHANH PHẫP TÍNH về phân số I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Luyện tập về phép cộng, trừ , nhõn phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
 thể loại toán về phân số:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức A = 
Lời giải
Ta có: A = sau khi bỏ dấu ngoặc ta có:
	A = 	
	Nhận xét: Ta thấy các giá trị ở tử không thay đổi và chúng và đúng bằng hiệu hai thừa số ở mẫu. Mỗi số hạng đều có dạng: (Hiệu hai thừa số ở mẫu luôn bằng giá trị ở tử thì phân số đó luôn viết được dưới dạng hiệu của hai phân số khác với các mẫu tương ứng). Nên ta có một tổng với các đặc điểm: các số hạng liên tiếp luôn đối nhau (số trừ của nhóm trước bằng số bị trừ của nhóm sau liên tiếp), cứ như vậy các số hạng trong tổng đều được khử liên tiếp, đến khi trong tổng chỉ còn số hạng đầu và số hạng cuối, lúc đó ta thực hiện phép tính sẽ đơn giản hơn.
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức B = 
	 B = vận dụng cách làm của phần nhận xét, ta có: 7 - 3 = 4 (đúng bằng tử) nên ta có:
 B = = 
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức C = 
	Nhận xét: Ta thấy: 9 - 2 = 7 ≠ 72 ở tử nên ta không thể áp dụng cách làm của các bài trên (ở tử đều chứa 72), nếu giữ nguyên các phân số đó thì ta không thể tách được thành hiệu các phân số khác để rút gọn tổng trên được. Mặt khác ta thấy: , vì vậy để giải quyết được vấn đề ta phải đặt 7 làm thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc, khi đó thực hiện bên trong ngoặc sẽ đơn giản.
 Vậy ta có thể biến đổi: 
 C = = = 
	 = 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Tuaàn 28 –Tieỏt 26+27 NS:24/03/2009
 ND: 26/03/2009 
 thể loại THỰC HIỆN NHANH PHẫP TÍNH về phân số (TT) I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Luyện tập về phép cộng, trừ , nhõn phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức D = 
Lời giải
 Ta lại thấy: 3 - 1 = 2 ≠ 3 ở tử của mỗi phân số trong tổng nên bằng cách nào đó ta đưa 3 ra ngoài và đưa 2 vào trong thay thế.
 Ta có: D = = 
	 = = 
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức E = 
Lời giải
 Ta thấy: 7 = 1.7 ; 91 = 13.7 ; 247 = 13.19 ; 475 = 19.25
 775 = 25.31 ; 1147 = 31.37 
 Tương tự bài tập trên ta có:
E = = == 
Bài 5. (Đề thi chọn HSG Toán 6 - TX Hà Đông - Hà Tây - Năm học 2002 - 2003)
	So sánh: A = và
	 B = 
Lời giải
 Lại áp dụng cách làm ở bài trên ta có: A= =
 == =
 = 	 
 Tương tự cách làm trên ta có: 
B = 
 Ta lại có: 2A = Từ đây ta thấy ngay 
 B > 2A thì hiển nhiên B > A 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Tuaàn 29 –Tieỏt 28 NS:28/03/2009
 ND: 30/04/2009 
 thể loại THỰC HIỆN NHANH PHẫP TÍNH về phân số (TT) I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho học sinh về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
	- Luyện tập về phép cộng, trừ , nhõn phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
Bài 6. (Đề thi chọn HSG Toán năm học 1985 - 1986)
	So sánh hai biểu thức A và B:
	A = 
	B = 
Lời giải
 Ta có: A = = 
	= 
 Còn B = =
	= =
	= 
	= 
	Vậy A = B
Bài 7. Chứng tỏ rằng: với mọi n N
Lời giải
 Ta không thể áp dụng ngay cách làm của các bài tập trên, mà ta thấy:
	ta phải so sánh: với: 
 Thật vậy:= còn 
nên hiển nhiên < .
 Vậy ta có: 
 Mà: nên:
 =
 là hiển nhiên với mọi số tự nhiên n
 Vậy: hay
Bài 9. Tính giá trị của biểu thức M = 
Lời giải
	Ta có ngay: M = 
	 = = 
Bài 10. Tính giá trị của biểu thức N = 
Lời giải
	Ta có: N = 
	 = 
	 = 
Bài 11. Tính giá trị của biểu thức: H = 
Lời giải
	Ta có: H = 
 = 
	 = 
Bài 12. Chứng minh rằng P = 
Lời giải
	Ta có: P = 
	= =
	= . Vậy P < 
Bài 13. Chứng minh rằng S = 
Lời giải
	Ta thấy: áp dụng cách làm bài tập trên ta có: 
	S < hay S < 2 
Bài 14. Đặt 
	. Chứng minh rằng 
Lời giải
 áp dụng các bài trên, ta có:
	= =
	 = = 
	 = - =
	 = - =
	 = 
Còn B = 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ 
 .
a
Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ caực baứi taọp giaựo vieõn giao,
Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà 
Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
Tuaàn 29 –Tieỏt 29 + 30 NS:28/03/2009
 ND: 30/03/2009 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập về nghịch đảo của một số, phép chia phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
Đề bài
Hướng dẫn giải
Bài 97. BST/20
Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng:
a = 
b = 
c = 
d = 
Bài 103.SBT/20
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
Bài 104.SBT/19
Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Bài 105.SBT/20
Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước?
a = 
Số nghịch đảo của a là 12 
b = có số nghịch đảo là -5
c = có số nghịch đảo là 
d = -2 có số nghịch đảo là: 
Sắp xếp:
a) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 12 : 3 = 4 (km)
b) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 8 : = 12 (km)
Giải:
Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là:
 1- (bể)
Thời gian chảy đầy bể nước là:
 (giờ)
Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số.
Tiết 61: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các phép toán về phân số (Theo đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết)
	- Rèn kĩ năng: tính hợp lý, tìm x.
II. Nội dung: 
Đề bài
Hướng dẫn giải
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Câu 3: Thế nào là rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản?
Câu 6: Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Câu 8: Trắc nghiệm
- Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung (khác 1, -1) của chúng.
- Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1, -1
- Quy tắc cộng phân số:
 + Cùng mẫu: Cộng các tử, giữ nguyên mẫu chung
 + Khác mẫu: Biến đổi thành các phân số cùng mẫu rồi cộng các tử, giữ nguyên mẫu chung.
- Quy tắc trừ phân số: Cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
- Quy tắc nhân phân số: Nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
- Quy tắc chia phân số: Nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
TT
Khẳng định
Đ
S
1
Từ tích ad = bc suy ra hai phân số bằng nhau: 
x
2
Mọi phân số có mẫu âm đều viết được dưới dạng phân số bằng nó và có mẫu dương
x
3
Nếu có một mẫu số chia hết cho các mẫu số khác thì MSC chính là mẫu số đó
x
4
Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
x
5
Trong hai phân số có cùng tử dương, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn
x
6
Muốn cộng hai phân số, ta lấy tử số cộng với tử số, mẫu số cộng với mẫu số
x
7
Mọi phân số đều có số đối
x
8
Nếu đổi dấu hoặc tử số, hoặc mẫu số của một phân số thì phân số mới là số đối của phân số đã cho
x
9
Hỗn số -a bằng phân số 
x
10
Mọi phân số đều viết được dưới dạng một số thập phân.
x
Hoạt động 2: Ôn tập
Dạng 1: Tính hợp lý.
Bài 
Tiết 60: luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
Đề bài
Hướng dẫn giải
Bài 111. SBT/21
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ.
1h15ph
2h20ph
3h12ph
Bài 112.SBT/21
Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 113.SBT/22
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
Bài118.SBT/23
Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
1h15ph = 
2h20ph = 
3h12ph = 
a) =(6+5) + () 
 = 11+ =11
b) = (5-2) + 
 = 3
c) 
 = -2 + = = -1
a) 
b) 
Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC Kè II NĂM HỌC 2008-2009
MễN TOÁN 6
A)Nội dung lớ thuyết cần nắm:
I.Số Học:
Cõu 1: Hóy nờu khỏi niệm về phõn số? Như thế nào là hai phõn số bằng nhau?
Trả lời:*Số cú dạng , với a,bZ, b0 là một phõn số. Trụng đú a là tử số cũn blà mẫu số.
 * Hai phõn số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
Cõu 2: Hóy nờu tớnh chất của hai phõn số bằng nhau?
Trả lời:1) tớnh chất nhõn: Nếu ta nhõn cả tử và mẫu của một phõn số với cựng một số nguyờn khỏc 0 thỡ ta được một phõn số băng phõn số đó cho.
 2) tớnh chất chia: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phõn số với cựng một ước chung của chỳng thỡ ta được một phõn số băng phõn số đó cho.
Cõu 3: Nờu quy tắc rỳt gọn một phõn số? như thế nào là một phõn số tối giản?
Trả lời: *Quy tắc rỳt gọn: Muốn rỳt gọn một phõn số, ta chia cả tử và mẫu của phõn số cho cựng ước chung khỏc 1 và -1 của chỳng( Thường rỳt gọn luụn về phõn số tối giản thỡ phải chia cả tử và mẫu cho UCLN của chỳng).
*Phõn số tối giản(hay phõn số khụng rỳt gọn được nữa)là phõn số cú tử và mẫu chỉ cú ước chung là 1 và -1.
Cõu 4: Hóy nờu cỏc bước quy đồng nhiều phõn số?
Trả lời: Muốn quy đồng mẫu hai hay nhiều phõn số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tỡm một bội chung của cỏc mẫu( thường là BCNN) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tỡm thừa số phụ của mỗi mẫu(Băng cỏch chia mẫu chung cho từng mẫu).
Bước 3: Nhõn cả tử và mẫu của mỗi phõn số với thừa số phụ tương ứng.
Cõu 5: Hóy nờu quy tắc so sỏnh hai phõn số cựng mẫu ? so sỏnh hai phõn số khỏc mẫu?
Trả lời: *Trong hai phõn số cú mẫu dương, phõn số nào cú tử lớn hơn thỡ phõn số đú lớn hơn.
*Muốn so sỏnh hai phõn sú khụng cựng mẫu, ta viết chỳng dưới dạng hai phõn số cựng một mẫu dương rồi so sỏnh cỏc tử với nhau: phõn số nào cú tử lớn hơn thỡ phõn số đú lớn hơn.
Cõu 6: Hóy nờu quy tắc: cộng, trừ, nhõn, chia phõn số?
Phộp cộng:*Muốn cộng hai phõn số cựng mẫu ta cộng cỏc tử và gữ nguyờn mẫu.
 *Muốn cộng hai phõn số khụng cựng mẫu, ta viết chỳng dưới dạng hai phõn số cựng mẫu rồi cộng cỏc tử và giữ nguyờn mẫu.
Phộp trừ: *Muốn trừ một phõn số cho một phõn số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Phộp nhõn:*Muốn nhõn hai phõn số, ta nhõn cỏc tử với nhau và nhõn cỏc mẫu với nhau.
Phộp chia:*Muốn chia một phõn số hay một số nguyờn cho một phõn số, ta nhõn số bị chia với nghịch đảo của số chia.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc6Day phu daok2.doc