Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn - Năm học 2007-2008 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn - Năm học 2007-2008 - Trần Văn Dũng

Ngày soạn: 27/9/2007. Ngày dạy

Tiết 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.

 - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.

2. Kỹ năng:

 -Vận dụng CT R = p để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

 - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.

3. Thái độ:

 - Trung thực có tinh thần hợp tác và trao đổi thông tin trong nhóm nhỏ.

B. Phương pháp:

 Nêu vấn đề + trực quan + vấn đáp + hđ nhốm nhỏ.

C. Chuẩn bị của GV và HS:

* GV: Giáo án, sgk, tài liệu, H

* Mỗi nhóm:

 - 3 cuộn dây bằng chất liệu khác nhau.

 - 1 nguồn điện.

 - 1 ampekế, 1 vôn kế, dây nối.

 - GV chuẩn bị bảng phụ, bảng 2 sgk.

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức lớp:(1P)

II. Kiểm tra bài cũ: (5p)

1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các yếu tố đó chi phối điện trở ra làm sao.

2. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây ntn?

3. Làm bài tập 8.2.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(2p)

Ở Bài 7 và bài 8 ta đã nghiên cứu phụ thuộc vào của điện trở vào chiều dài dây dẫn và tíêt diện của dây dẫn. Vậy sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ntn? để giúp các em trảlời cauu hỏi trên, hôm nay thầy và các em chúng ta cùng nghiên cứu bài số 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

2. Triển khai bài:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn - Năm học 2007-2008 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2007. Ngày dạy
Tiết 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
 - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
2. Kỹ năng:
 -Vận dụng CT R = p để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
 - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
3. Thái độ:
 - Trung thực có tinh thần hợp tác và trao đổi thông tin trong nhóm nhỏ.
B. Phương pháp:
 Nêu vấn đề + trực quan + vấn đáp + hđ nhốm nhỏ.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: Giáo án, sgk, tài liệu, H
* Mỗi nhóm:
 - 3 cuộn dây bằng chất liệu khác nhau.
 - 1 nguồn điện.
 - 1 ampekế, 1 vôn kế, dây nối.
 - GV chuẩn bị bảng phụ, bảng 2 sgk.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức lớp:(1P)
II. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các yếu tố đó chi phối điện trở ra làm sao.
Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây ntn?
Làm bài tập 8.2.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(2p)
Ở Bài 7 và bài 8 ta đã nghiên cứu phụ thuộc vào của điện trở vào chiều dài dây dẫn và tíêt diện của dây dẫn. Vậy sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ntn? để giúp các em trảlời cauu hỏi trên, hôm nay thầy và các em chúng ta cùng nghiên cứu bài số 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN 
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
11p
HĐ1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- GV cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng l, cùng S và làm từ các vật liệu khác nhau:
? Để xđ sự phụ thuộc của điển trở vào vật liệu làm dây dẫn thì ta phải tiến hành làm TN với các dây dẫn có đặc điểm gì.
- Yêu cầu HS hđ nhóm thảo luận để vẽ sơ đồ mạch điện xđ điện trở của dây dẫn và lập bảng ghi kq TN.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- Y/c các nhóm tiến hành làm TN nêu nhận xét điện trở của các dây dẫn này ntn.
? Từ kq TN trên ta rút ra được KL gì.
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
1. Thí nghiệm.
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Lập bảng ghi kết quả TN.
* Nhận xét: Điện trở của các dây dẫn là khác nhau.
2. Kết luận:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
11p
HĐ 2: Tìm hiểu về điện trở suất.
? Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào.
?Đại lượng này có trị số được xác định ntn.
? Đơn vị của đại lượng này là gì?
- Giới thiệu bảng 1 sgk và gọi 1 HS đọc các giá trị điện trở suất của của một số chất ở bảng 1.
? Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim.
? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8.m có ý nghĩa gì.
? Trong các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất. ? Tại sao Cu thường được dùng để làm lõi dây nối của các mạch điện.
- Y/c HS hoạt động cá nhân làm C2.
II. Điện trở suất – Công thức điện trở.
1. Điện trở suất.
- Điện trở suất của của một vật liệu(hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m, có tiét diện 1m2.
b. Kí hiệu là ( rô)
c. Đơn vị là .m ( ôm mét)
* C2: Điện trở suất của constantan là :
ρ = 0,5.10-6.m có l’ = 1m và S’ = 1m2 thì có R’ = 0,5.10-6.
- 1đoạn dây dẫn constantan có l = 1m và 
S = 1mm2 = 10-6m2 : 
Ta có : 
- Y/c HS hđ cá nhân lấy thông tin ở sgk để trả lời C3.
? Nêu sự phụ thuộc của R vào l có cùng S và làm từ cùng vật liệu.
? Nêu sự phụ thuộc của R vào S có cùng l và làm từ cùng vật liệu.
? Từ C3 ta rút ra được KL gì. Hay điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức nào.
- Hãy nêu CT tính điện trở và đơn vị của các đại lượng trong CT?
2. Công thức điện trở.
* C3:
R1 = 
R2 = l
R = p
3. Kết luận:
 R = p
Trong đó: 
P: Là điện trở suất ( .m )
l : Là chiều dài dây dẫn (m)
S : Là tiết diện dây dẫn ( m2)
11p
HĐ 3: Vận dụng.
- Hs hđ cá nhân làm C4,C5 và C6.
- Muốn tính được điện trở của đoạn dây thì ta phải biết đại lượng nào?
- Hãy nêu CT tính tiết diện tròn của dây dẫn?
- Gọi HS lên bảng giải C4và C5.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
? Câu C6 cho chúng ta biết những đại lượng nào và cần tìm những đại lượng nào.
III. Vận dụng.
* C4: 
-Tiết diện của đoạn dây đồng là:
S = лR2 = л = 3,14. = 0,785.10-6m2
-Vậy điện trở của đoạn dây đồng là:
R = p = 1,7.10-8 = 0,087
* C5: 
a. Điện trở của sợi dây nhôm:
RAl = p = 2,8.10-8 = 0,056
b. Tiết diện của sợi dây nikêlin:
S = л = 3,14 = 0,1256.10-6m2
Điện trở của dây nikêlin:
R = p = 0,4.10-6 = 25,5
c. Điện trở của dây đồng dài 400m:
R =p = 1,7.10-8 = 3,4
* C6: 
S = л.r2 = 3,14.( 0,01.10-3)2 = 3,14.10-10m2
 l = = = 0,143m.
IV. Củng cố:(3p)
? Hãy nêu ý nghĩa điện trở suất, công thức tính của điện trở suất.
V. Dặn dò: (1p)
 - Về nhà làm bài tập 9.1 đến 9.6 đọc và soạn trước bài 10: Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật.
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 –—–— 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9 li 9.doc