1/Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của HK II
2/Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo,
3/Thái độ : Biết vận dụng vào thực tế.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh
2/kiểm tra bài cũ: (2) kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
Tuần :36 NS: 25.4.11 ND: 2.5.11 Ngày soạn: Ngày dạy : ÔN TẬP HKII I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản của HK II 2/Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo, 3/Thái độ : Biết vận dụng vào thực tế. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ. 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3/Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (17’) phần ôn tập: *Có mấy loại ròng rọc ? Kể tên . Dùng mỗi loại đó có lời gì ? -Cho HS nhận xét . -GV nhận xét . *Các chất rắn (lỏng , khí ) nở ra khi nào ? Co lại khi nào ? -Các chất rắn (lỏng , khí ) nở ra vì nhiệt như thế nào ? -Trong các chất khí, lỏng, rắn chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? *Kể tên và nêu công dụng các loại nhiệt kế thường gặp trong đời sống? -Tại sao ở nhiệt kế y tế lại có một chổ thắt ? *Thế nào là sự nóng chảy ? Thế nào là sự đông đặc ? -Các chất khác nhau nóng chảy(đông đặc) ở nhiệt độ có giống nhau không? Nhiệt độ đó gọi là gì? *Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? -Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? *Thế nào là sự sôi? -Ở nhiệt độ nào thì 1 chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ nào có đặc điểm gì? 2/Hoạt động 2: (18’) Vận dụng: BT 1: Hãy tính 250 C ứng với bao nhiêu 0F ? -Hãy nêu cách làm ? -Ta có 00C ứng với bao nhiêu 0F ? -Ta có 10C ứng với bao nhiêu 0F ? -GV gọi HS lên bảng trình bày . -Cho HS nhận xét . -GV nhận xét . BT 2: Hãy giải thích một số hiện tượng sau : a.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm ? b.Quả bóng bàn bị móp , nếu ta nhúng vào nước nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn có phồng lên như cũ hay không ? Vì sao? c.Tại sao ta không nên dựng xe đạp ngoài trời nắng ? d.Vì sao đường đan lại có các khe hở ? -Cho HS trả lời lần lượt các câu hỏi. -Cho HS nhận xét . -GV nhận xét . BT 3: Khi nung nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và có bảng sau: TG 0 10 15 20 25 NĐ 25 30 32 32 32 Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo bảng trên. -Ta thực hiện như thế nào ? -GV gọi HS thực hiện. -Cho HS nhận xét . -GV nhận xét . -Ròng rọc cố định và ròng rọc động. -Trả lời . -Nhận xét . -Chú ý . -Trả lời . -Trả lời . -Từ nhiều tới ít: khí, lỏng, rắn. -Trả lời . -Trả lời . -Trả lời . -Không giống nhau. -Trả lời . -Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. -Trả lời . -Ở nhiệt độ sôi. -Trả lời . -Suy nghĩ . -Nêu . -Trả lời . -Trình bày . -Nhận xét . -Chú ý . -Chú ý nghe . -Trả lời . -Nhận xét . -Chú ý . -Quan sát . -Trả lời . -Thực hiện. -Nhận xét . -Chú ý . I.Ôn tập: 1.Ròng rọc. 2.Sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí và ứng dụng của chúng 3.Sự nóng chảy và sự đông đặc. 4.Sự bay hơi và sự ngưng tụ. 5.Sự sôi. II.Vận dụng: BT 1: Ta có : 250C=00C+250C 250C=320F+25.10C 250C=320F+25.1,80F 250C=320F+450F 250C=770F BT2. BT3. 4.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài vở để tuần sau thi học kỳ II.
Tài liệu đính kèm: