Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

 -Củng cố cách đo độ dài .

 -Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

 2/Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo.

 3/Thái độ : Rèn tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả thực hành

II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo viên: Thước đo có ĐCNN (mm), thước dây, thước cuộn.

 2/Học sinh: Xem và nghiên cứu bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.

 3/Gợi ý ứng dụng CNTT

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :02,Tiết :02 
NS:
ND: 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI .
(Tiếp theo)
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức :
 -Củng cố cách đo độ dài .
 -Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.
 2/Kỹ năng : Rèn luyện kỷ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo.
 3/Thái độ : Rèn tính trung thực thông qua bảng báo cáo kết quả thực hành
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên: Thước đo có ĐCNN (mm), thước dây, thước cuộn.
 2/Học sinh: Xem và nghiên cứu bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.
 3/Gợi ý ứng dụng CNTT
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (6’) 
1/ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ?
 2/ Bài tập: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1 mm
B. Thước cuộn GHĐ 5 m, ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150 cm, ĐCNN 1 mm
 D. Thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1 cm. 
3/Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (12’) cách đo độ dài
-Dựa vào kết quả thực hành ở tiết trước để trả lời những câu hỏi sau:
C1:Độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu ?
C2:Em đã chọn dụng cụ nào để đo? Vì sao?
C3:Tư thế đặt thước đo như thế nào cho phù hợp?
C4:Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo?
C5:-Đặt vấn đề: nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào?
=>chốt lại: khi đo độ dài cần chú ý thông qua C6.
-Cho hs hoạt động cá nhân với C6
-Nhận xét, sửa sai sót.
=>Vậy để đo độ dài cho chính xác ta cần phải chú ý đều gì?
Hoạt động 2: (18’) Vận dụng
-Cho hs lần lượt đọc và thực hiện các câu hỏi từ C7 đến C10.
-Yêu cầu hs hoạt động cá nhân để thực hiện.
-Yêu cầu hs nhận xét, GV sửa sai sót và ghi bảng
-Gợi ý: trước khi thực hiện ta cần chú ý cách đặt thước, cách đọc, ghi kết quả.
-Gọi 1 hs lên thực hiện theo mẫu như hình 2.4 để trả lời C10 ?
-Nhận xét => ?
-Yêu cầu hs ghi phần ghi nhớ vào vở.
-Dựa vào bảng 1.1 trả lời.
-Trả lời .
-Trả lời .
-Đúng cách
-Đúng cách
-Ghi kết quả số đo gần nhất
-Nghe .
-Hoạt động cá nhân để trả lời C6.
-Suy nghỉ trả lời thông qua những câu hỏi C.
-Đọc các câu hỏi từ C7 đến C9.
-Hoạt động cá nhân để thực hiện.
-Nhận xét, theo dõi ghi kết quả vào vở.
-Dựa vào đó để thực hiện trả lời các câu hỏi từ C7 – C9.
 -Lên thực hiện
->Dựa vào đó trả lời C10.
-Thực hiện .
I. Cách đo độ dài:
C6:
 (1): độ dài ;(2) GHĐ
 (3) ĐCNN ; (4) theo dọc
 (5) ngang bằng với
 (6) vuông góc
 (7) gần nhất.
II. Vận dụng:
C7 : C
C8: C
C9: (1) : 7 cm.
 (2) : 7 cm
 (3) : 7 cm
C10: 
 Hoc sinh tự kiểm tra
*Ghi nhớ (SGK)
 4.Củng cố: (6’):
-Nhắc lại cách đo độ dài?
-Bài tập: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng.
 A .5m
 B .50m
 C. 5000cm
 D .50,0 dm.
 Đáp án: B . 50 dm.
 5.Dặn dò: (2’)
-Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C10.
-Bài tập 2.8; 2.9 trang 5 sách bài tập.
-Kẻ trước bảng 3.1 “ kết quả đo thể tích chất lỏng” trang 14 sách giáo khoa
-Xem và nghiên cứu trước bài 3 trang 12 sách giáo khoa.
IV. TƯ LIỆU GDMT

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc