. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) củadụng cụ đo.
2. Rèn luyện các kỹ năng:
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Biết tính trung bình các kết quả đo.
3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II.Chuẩn bị
1. Cho mỗi nhóm học sinh
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm; Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm; Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài”
2. Cho cả lớp
- Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm
- Tranh vẽ to bảng 1.1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm : 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết Học kỳ II : 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH -----b&a----- Bài Tên bài Số tiết Tiết HỌC KỲ I 1 Đo độ dài 1 1 2 Đo độ dài ( tiếp theo ) 1 2 3 Đo thể tích chất lỏng 1 3 4 Đo thể tích chất rắn không thấm nước 1 4 5 Khối lượng – Đo khối lượng + Kiểm tra 15’ 1 5 6 Lực – Hai lực cân bằng 1 6 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 1 7 8 Trọng lực – Đơn vị lực 1 8 Kiểm tra 1 tiết 1 9 9 Lực đàn hồi 1 10 10 Lực kế – phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 1 11 11 Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng 1 12 12 Thực hành xác định khối lượng riêng cuả sỏi 1 13 13 Máy cơ đơn giản 1 14 14 Mặt phẳng nghiêng 1 15 15 Đòn bẩy 1 16 Ôn tập 1 17 Kiểm tra học kỳ I 1 18 HỌC KỲ II 16 Ròng rọc 1 19 17 Tổng kết chương I : Cơ học 1 20 18 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1 21 19 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 22 20 Sự nở vì nhiệt của chất khí 1 23 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1 24 22 Nhiệt kế – Nhiệt giai 1 25 23 Thực hành: Đo nhiệt độ 1 26 Kiểm tra 1 27 24 Sự nóng chảy và đông đặc 1 28 25 Sự nóng chảy và đông đặc ( tiếp theo ) 1 29 26 Sự bay hơi và ngưng tụ 1 30 27 Sự bay hơi và ngưng tụ ( tiếp theo ) 1 31 28 Sự sôi 1 32 29 Sự sôi ( tiếp theo ) 1 33 Tổng kết chương II : Nhiệt học 1 34 Kiểm tra học kỳ II. 1 35 Tiết: 01 Tuần: 01 NS: ND: Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI -----b&a----- I. Mục đích. 1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) củadụng cụ đo. 2. Rèn luyện các kỹ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính trung bình các kết quả đo. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II.Chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh Một thước kẻ có ĐCNN đến mm; Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm; Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài” Cho cả lớp Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 2mm Tranh vẽ to bảng 1.1 III. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và GQ vấn đề, luyện tập thực hành IV. Các bước lên lớp. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Vào bài mới. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên Học sinh Cho HS quan sát và trả lời : Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cải hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời Gang tay chị lớn hơn gang tay em Đếm số gang tay không chính xác. Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài (10’) Đơn vị đo độ dài chuẩn là mét Kí hiệu : m Ngoài mét ra còn có đơn vị nào khác nữa không? Km, hm, dam, m, dm, cm, mm Cho HS làm C1: 2. Ước lượng độ dài * Hướng dẩn HS làm C2 - Cho từng bàn ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn - Dùng thước kiểm tra - Gọi 1-2 bàn cho biết độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra khác nhau bao nhiêu? - Bàn nào có sự chênh lệch giữa 2 kết quả càng ít thì khả năng ước lượng càng tốt. * Hướng dẩn HS làm câu 3. Làm như C2 Cho từng HS làm và ghi vào vở * Giới thiệu cho HS: 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm I Đơn vị đo độ dài Ôn lại một số đơn vị đo độ dài C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2. Ước lượng độ dài C2: Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn Dùng thước kiểm tra C3: Độ dài ước lượng : 15cm Độ dài thật : 17cm Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. Gọi HS lên làm Sử dụng một dụng cụ nào đó ta cần phải biết GHĐ và ĐCNN của nó Treo tranh vẽ thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm Hướng dẫn HS xác định GHĐ Hướng dẫn xác định ĐCNN Hướng dẫn HS làm C5,C6,C7. Đo độ dài: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thơ mộc: thước dây ( thước ) HS : thước kẻ Người bán vải: thước mét GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước . C5 C6 a. Thước 2 b. Thước 3 c. Thước 1 C7: Đo chiều dài mảnh vải và bảng 1.1 Số đo cơ thể: thước dây. Hoạt động 4: Đo độ dài Treo bảng 1.1. Hướng dẫn HS đo độ dài và cách ghi kết quả Cách tính giá trị trung bình Giới thiệu dụng cụ và phát cho HS 2. Đo độ dài: Thực hành và ghi kết quả và bảng 1.1. Phân công công việc cho từng thành viên của nhóm. Nộp bảng 1.1 cho Giáo viên. Củng Cố: Cho HS chép ghi nhớ Làm bài tập 2.1-2.2. V. Dặn Dò: Về nhà học bài, làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 xem trước bài 2. Rút kinh nghiệm: Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI ( tt ) Tiết: 02 Tuần: 02 NS: ND: -----b&a----- I. Mục tiêu: 1. Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo; Chọn thước đo thích hợp Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo. Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 2. Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo II. Chuẩn bị Vẽ to hình 2.1, 2.2 (sgk); Vẽ to hình 2.3 III. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và GQ vấn đề, luyện tập thực hành IV. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Khi dùng thước đo cần biết gì ? Làm bài tập 1, 2, 3 sách bài tập. 3. Vào bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài Giáo Viên Học Sinh * Bài trước các em đã thực hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách. Hãy xem lại kết quả bảng 1.1. Cho HS làm C1. Gọi 1 và 2 nhóm đọc kết quả ước lượng từng nhóm. Cho HS làm C2 Muốn chọn thước đo phù hợp thì phải ước lượng gần đúng độ dài cần đo. Tại sao không chọn thước dây để đo bề dày sách vật lý và thước kẻ để đo chiều dài bàn học? Cho HS làm C3: Cho HS thảon luận và trả lời. + Đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với vạch số 0 hoặc trùng với vạch khác số 0 và tính độ dài đo được bằng hiệu 2 giá trị tương ứng vơí 2 đầu của chiều dài cần đo. + Cách thứ 2 chỉ sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc vạch số 0 bị mờ và thống nhất đặt thước sao cho 1 đầu của vật trùng với vạch số 0 củ thước. + Chỉ tình huống đặt thước lệch Dọc theo chiều dài cần đo. Cho HS làm C4: HS thảo luận và trả lời Đặt mắt xiên hay vuông góc vơí cạnh thước Cho HS làm C5: Treo hình vẽ 3 TH " cho HS thảo luận và trả lời. I. Cách đo độ dài: Xem kết quả bảng 1.1 C1: Làm câu C1. C2: Thước dây đo chiều dài bàn học Thước kẻ đo sách vì thước kẻ có ĐCNN nhỏ hơn thước dây nên chính xác hơn. C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Gọi từng HS lên làm. Thống nhất kết quả. Rút ra kết luận: C6: (1) Độ dài (5) Ngang bằng với (2) GHĐ (6) Vuông góc (3) ĐCNN (7) Gần nhất (4) Dọc theo Hoạt động 3: Vận dụng Cho HS làm C7 Treo hình cho HS chọn ] câu trả lời Cho HS làm C8 Treo hình : HS quan sát và chọn câu trả lời. Cho HS làm C9 Treo hình: Hướng dẫn HS làm. Cho HS làm C10 Làm bài tập 1-2.7 1-2.8 1-2.9 II. Vận dụng: C7: Câu C. ( H. C ) C8: Câu C. ( H. C ) C9: a. l1 = 7cm b. l2 = 7cm c. l3 = 7cm C10: 1-2.7 B: 50dm 1-2.8 c: 24cm 1-2.9 a: 0,1cm(1mm) b: 1cm c: 0,1cm(0,5cm) IV. Củng cố: Cho HS ghi “ ghi nhớ ” Nêu cách đo độ dài Đọc “ có thể em chưa biết “ V: Dặn dò: Xem bài 3, học ghi nhớ và làm bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm: Tiết: 03 Tuần: 03 NS: ND: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG -----b&a----- Mục đích Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng các dụng cụ đo thích hợp II. Chuẩn bị 1 chậu nước 1 bình đựng đầy nước chưa biết dung tích 1 bình đựng ít nước 1 bình chia độ 1 vài loại ca đong III. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và GQ vấn đề, luyện tập thực hành IV. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nêu cách đo độ dài Bài tập trong sách bài tập Vào bài mới Ở lớp dưới các em đã học cách tính thể tích của các hình hộp chữ nhật, hình lập phương .. Vậy Cô có cái ấm hoặc cái bình này các em có tính được thể tích của nó không? Nếu cô đổ nước vào trong bình. Làm thế nào các em biết nó đang chứa bao nhiêu nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời điều đó. Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo thể tích Giáo viên Học sinh * Mọi vật dù to hay nhỏ đều chiếm 1 thể tích trong không gian. - Đơn vị chuẩn để đo thể tích là gì? - Đơn vị thường dùng là m3 và lít (l) * Cho HS làm C1. Gọi 2 HS lên bảng " cho HS nhận xét kết quả. * Cho HS xem chai 1 lít và bơm tiêm để HS biết 1cc bằng bao nhiêu? I. Đơn vị đo thể tích. C1: 1m3 = 1000 dm3 = 1000.000 cm3 1m3 = 1000 lít = 1000.000 ml = 1000.000 cc Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng * Cho HS làm C2: Hướng dẫn HS : đếm từ vạch đầu " vạch cuối giữa 2 số " lấy hiệu số vạch. * HS làm câu C3 - Người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng cho khách? - Nhân viên y tế dùng dụng cụ nào? - Thùng, xô, đựng nước nhà em chứa bao nhiêu nước ? - Ca, cốc, lon bia, chứa bao nhiêu? _ Cho HS trả lời. * Hướng dẫn HS làm C4: - Cho HS xem vật thật - Xác định GHĐ và ĐCNN ... ốc thí nghiệm. Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng. C3: Không: Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại. C5: Đúng. * Kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dể dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ . Hoạt động 3: Ghi nhớ, vận dụng - Gọi HS đọc ghi nhớ, HS khác nhắc lại. - Hướng dẫn HS trả lời câu C6, C7, C8 - Hướng dẫn HS làm bt 26-27.3,4 / sbt. 2. Vận dụng: C6: - Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mây. - Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương. C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá. C8: Trong chai đựng rượu . - Làm 26-27.3.4 sách bài tập IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: Bài tập: 26-27.5 Chép bảng 28.1 Sgk vào vở Một tờ giấy kẻ khổ vở HS BÀI 28 : SỰ SÔI NS: ND: Tiết: 34 Tuần: 34 -----b&a----- I. Mục tiêu cần đạt: * Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. * Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi. * Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Mỗi nhóm: + Một gía đở thí nghiệm. + Một kiềng và lưới kim loại + Một đèn cồn. + Một nhiệt kế thủy ngân. + Một kẹp vạn năng, bình cầu. + Một đồng hồ. 2. Cho mỗi hS: + Chép bảng 28.1 Sgk . + Một tờ giấy kẻ ô. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Vào bài mới. Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra: + Yêu cầu HS điền vào sơ đồ: Hơi Lỏng ? ? + Tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Cho ví dụ? + Yêu cầu HS sữa bài tập : 1, 2, 3 Sbt 2. Tổ chức tình huống học tập: + Cho 2 HS đọc mẫu đối thoại + Gọi HS nêu dự đoán. ĐVĐ: Tiến hành thí nghiệm xem ai đúng, ai sai. + HS trả lời theo yêu cầu của GV + HS khác theo dõi và nhận xét. + Một HS sữa bài tập, các HS khác theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1. Thí nghiệm: * Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm H 28.1 - Đỗ vào bình khoản 100 cm3, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc. - Điều chỉnh đèn cồn sau cho 15’ nước sôi. - Làm thí nghiệm để trả lời được 5 câu hỏi phần I. - Khi nước tới 40oC thì ghi thời gian và nhiệt độ. - HS ghi phần mô tả hiện tượng vào bảng. * Lưu ý: Một số trường hợp nhiệt kế không chỉ 100oC . Khi nước sôi a do nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, do nhiệt kế mắc sai số. I. Thí nghiệm về sự sôi. 1. Tiến hành thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. + Cữ bạn ghi lại nhiệt độ sau mỗi phút . + Cẩn thận khi làm thí nghiệm. + Khi đun sôi 2-3 phút thì dừng không không đun nữa. + Ghi nhận xét hiện tượng xảy ra. Ghi theo chữ cái và số la mã Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn 2. Vẽ đường biểu diễn. * Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô. - Trục nằm ngang là thời gian; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, gốc là 40oC và 0 phút * Yêu cầu HS nhận xét đường biểu diễn. - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Nứơc sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? * Yêu cầu HS nêu nhận xét về đường biểu diễn trên lớp. - Thời điểm nước sôi ở các nhóm khác nhau, nhưng suốt thời gian sôi nhiệt độ không thay đổi. ] Đường biểu diễn nằm ngang song song trục thời gian. - Thu một số bài của HS, Nhận xét hoạt động của các em. 2. Vẽ đường biểu diển. - Ghi nhận xét về đường biểu diển. - Tham gia thảo luận trên lớp. IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: + Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiêït độ của nước theo thời gian. Nhận xét về đường biểu diễn. + Làm bài tập. 28 - 29.4 28 – 29.6 Tiết: 35 Tuần: 35 NS: ND: BÀI 29 : SỰ SÔI (tt) -----b&a----- I. Mục tiêu cần đạt: - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm - Gọi đại diện HS mô tả lại thí nghiệm. - Các HS khác nhận xét. - Xem tập về đường biểu diễn. - Dựa vào phần thí nghiệm cho HS. Vào phần II trả lời các câu hỏi từ C1 " C4. - Làm theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ sôi. * Yêu cầu HS làm C1 " C5. * Yêu cầu HS đọc bảng 29.1 a Nhận xét. * Yêu cầu HS làm C5, C6. - Giáo viên thống nhất câu trả lời cho HS II. Nhiệt độ sôi. 1. Trả lời câu hỏi. - Làm từ C1 " C5 dựa vào bài 28. - Đọc và nhận xét. 2. Rút ra kết luận: - Làm C5 - Làm C6 a. 100oC , Nhiệt độ sôi. b. Không thay đổi. c. Bọt khí, mặt thoáng. IV. Củng cố – Hướng dẫn tự học ở nhà: * Hướng dẫn HS làm C7 Hướng dẫn HS làm C8 Hướng dẫn HS làm C9 * Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu? * Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không? * Đọc phần “ có thể em chưa biết”. * Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị phần ôn chương. III. Vận dụng: Làm C7, C8, C9. Trả lời các câu hỏi. Làm theo yêu cầu Giáo viên ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tiết: 36 Tuần: 36 NS: ND: -----b&a----- I. Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức chương nhiệt học - HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi liên quan II. Chuẩn bị của GV và HS: HS: Oân tập trước ở nhà GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vào bài mới: HS trả lời các câu hỏi sau: A . LÝ THUYẾT CÂU 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất rắn. v CÂU 2: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. CÂU 3: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất khí. CÂU 4: Một số ứng dụng về sự nở v́ nhiệt của các chất. CÂU 5: Nhiệt kế dùng để làm ǵ? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Có các loại nhiệt kế nào? CÂU 6: Trong nhiệt giai Xenxiut. Nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? Nhiệt độ hơi nước đang sôi là bao nhiêu. CÂU 7 : Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc? CÂU 8: Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ CÂU 9: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhương yếu tố nào. CÂU 10: Nêu kết luận về sự sôi. CÂU 11: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất rắn- lỏng – khí. B. BÀI TẬP: (Sau đây là một số bài tập tham khảo) Bài 1: Tại sao khi lắp khâu dao , khâu liềm phải nung nóng khâu , lắp xong ngâm liềm dao vào nước lạnh? Bài 2: Tại sao khi đun nước người ta không đổ nước thật đầy ấm? Bài 3: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Bài 4: Tại sao quả bóng bàn bẹp, nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên Bài 5: Trong việc đúc tượng đồng có nhương quá tŕnh chuyển thể nào của đồng? Bài 6: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ? Bài 7: Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải cắt bớt lá. Bài 8: Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối, nước trong nước biển bay hơi muối động lại trên ruộng . thời tiết như thế nào th́ thu hoạch được muối? tại sao? Bài 9: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây. Bài 10: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút seơ cạn dần, còn đậy nút kín seơ không cạn? Câu 11: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ. Câu 12: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân , mà không dùng nhiệt kế rượu. Câu 13: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Câu 14: Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên th́ cả bầu chứa và thuỷ ngân đều nóng lên . Tại sao thuỷ ngân vaăn dâng lên trong ống thuỷ tinh. Câu 15: Em haơy giải thích tại sao lại có mưa? Câu 16: Đặt một vài cục nước đá vào trong một cái b́nh. B́nh được đặt trên một đĩa cân và người ta làm cho cân thăng bằng. Một vài phút đầu sự thăng bằng của cân của cân không còn nươa. Liệu em có thể kết luận rằngkhối lượng của nước đaơ thay đổi trong quá tŕnh nómg chảy. Sau một thời gian khi nước đá nóng chảy hoàn toàn cân lại thăng bằng. Em có thể rút ra kết luậnǵ? Để b́nh đó sau một vài ngày người ta lại nhận thấy cxân mất thăng bằng. Em haơy giải thích v́ sao. Câu 17: Vào nhương buổi sáng sơm mùa đông giá lạnh trên nhương lá cây hoặc ở các cươa kính ôtô thường ḅ phủ bởi một nước rất mỏng. a.Lớp nước này từ dâu mà có? b.V́ sao lớp nước này biến mất dưới ánh sáng mặt trời? c.Haơy chỉ ra sự biến đổi trạng thái của nước trong hiện tượng này. Câu 18. Minh đun nóng một b́nh nhỏ chứa nước. Dùng một nhiệt kế bạn Minh nhận thấy rằng cứ sau moăi phút nhiệt độ của nước tăng thêm 100c. Ở phút thứ 7 Minh đọc được nhiệt độ của nước là 900c. minh nói rằng 2 phút nươa nhiệt độ của nước seơ là 1100c . Bạn Minh nói như vậy đúng hay sai v́ sao. Câu 19: Đổi các nhiệt độ sau. 37oC =.? oF 122oF =..? oC 37oC = 0oC + 37oc 122 oF=32oF + 90oF 37oC = 32oF + (3 7 x 1,8) oF 122 oF= 0oC + ( 90 : 1,8 ) OC 37 oC= 32oF+ 66, 6oF 122oF = 0oC + 50oC 37oC = 98,6oF 122oF = 50o C
Tài liệu đính kèm: