. Kiến thức :
+ Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì?
+ Nêu được phương & chiều của trọng lực .
+ Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn.
2. Kĩ năng:
+ Biết vận dụng kiến thức thu thập nhận được từ thực tế.
+ Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
3. Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống .
B.CHUẨN BỊ :
Bốn bộ đồ dùng cho bốn nhóm gồm :1 giá treo,1lò xo, 1quả nặng 100 g có móc treo ,1 dây dọi,1khây nước ,1 chiếc êke .
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngµy so¹n: 08/10/2009 Ngµy gi¶ng: 09/10 (6B); 13/10 (6A) TiÕt 8: Bµi 8: träng lùc - ®¬n vÞ lùc A.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? + Nêu được phương & chiều của trọng lực . + Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn. 2. Kĩ năng: + Biết vận dụng kiến thức thu thập nhận được từ thực tế. + Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống . B.CHUẨN BỊ : Bốn bộ đồ dùng cho bốn nhóm gồm :1 giá treo,1lò xo, 1quả nặng 100 g có móc treo ,1 dây dọi,1khây nước ,1 chiếc êke . C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: (8 phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới . Mơc tiªu: Kiểm tra mức dộ nắm kiến thức cũ của HS. Tạo hứng thú học tập cho HS . C¸c bíc tiÕn hµnh: 1. Kiểm tra : - Hs 1:chữa bìa tập 7.1 & 7.2 - Hs 2 :chữa bài tập 7.3&7.4 - Hs khá :chữa bài tập 7.5 2. Đặt vấn đề : - Em hãy cho biết trái đất mình hình gì? Đoán thử xem vị trí người ở trên trái đất như thế nào? Mô tả lại điều đó. - Y/c hs đọc mẫu đối thoại giữa 2 bố con Nam và phải tìm phương án giải thích của bố . - Lần lượt 3 em lên bảng chữa bài tập - Cả lớp đối chiếu kết quả của mình và chữa nếu làm sai . - Trái đất hình tròn ,con người ở xung trái đất . - Học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài, tìm ra phương án giải thích . Hoạt động 2: (5 phút ) Phát hiện sự tồn tại của trọng lực . Mơc tiªu: Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? . §å dïng d¹y häc: 1 giá treo, 1lò xo, 1quả nặng 100g có móc treo . C¸c bíc tiÕn hµnh: I. Trọng lực là gì ? 1.Thí nghiệm: a)Thí nghiệm: H 8.1 - Y/c hs nêu phương án thí nghiệm - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm - Trạng thái của lò xo như thế nào ? - Kiểm tra câu trả lời của hs ,chỉnh sữa : quả nặng ở trạng thái như thế nào ? phân tích lực cân bằng là lực như thế nào ? -Y/c trả lời C1 b)Thí nghiệm với viên phấn : GV cầm viên phấn từ trên cao rồi buông tay ra y/c hs quan sát và nhận xét về phương và chiều của viên phấn rơi . - Y/c hs trả lời C2 : + Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn không? + Lực đó có phương và chiều như thế nào? - Từ phân tích C2 ->trả lời C3 - Điều khiển hs trong lớp trao đổi thống nhất câu trả lời 2. Kết luận : -Hỏi : Trái đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào ? gọi là gì ? -Người ta gọi trọng lực là gì ? - Hoạt động theo nhóm + Đọc phần thí nghiệm . +Nhạân dụng và lắp thí nghiệm - Nhân xét: Lò xo giản ra , C1:Lò xo tác dụng lực vào quả nặng ,có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên . lực của lò xo tác dụng lên quả nặng và lực quả nặng tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng (độ lớn bằng nhau ,cùng phương ,ngược chiều ) - Quan sát và nhận xét :Phấn rơi theo phương thẳng đứng ,có chiều từ trên xuống dưới C2:Có một lực hút lên viên phấn, lực này có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới -làm việc cá nhân trả lời C3 C3: (1)-cân bằng (2)-Trái đất (3)-biến đổi , (4)-lực hút ,(5)-Trái đất -Đọc phần kết luận để trả lời câu hỏi của GV: a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi mọi vật .lực này gọi là trọng lực . b)Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật Hoạt động 3: (10 phút ) Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực . Mơc tiªu: Nêu được phương & chiều của trọng lực.Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. . §å dïng d¹y häc: 1 giá treo, 1quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi . C¸c bíc tiÕn hµnh: II. Phương và chiều của trọng lực - Y/c hs làm thí nghiệm hình 8.2 và trả lời câu hỏi - Ngưòi thợ xây dùng dây dọi để làm gì? - Dây dọi có cấu tọa như thế nào? - Dây dọi có phương như thế nào? Vì sao có phương như vậy? - Y/c hs trả lời C4 Kết luận :(y/c hs trả C5 ) - Kiểm tra 5em-> đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm & trả lời các câu hỏi phụ - Làm việc cá nhân trả lời C4 C4:(1)-cân bằng ;(3)-thẳng đứng (2)-dây dọi; (4)-từ trên xuống dưới - Làm việc cá nhân trả lời C5 C5 (1)- thẳng đứng ;(2)-từ trên xuống dưới Hoạt động 4 (10 phút ) Đơn vị lực . Mơc tiªu: Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn. . C¸c bíc tiÕn hµnh: III. §¬n vÞ ®o lùc: - Giáo viên thông báo đơn vị lực - Y/c hs trả lời câu hỏi m = 1kg->P = ?..N m=50kg->P =?.N P=10N->m=?..kg - Ghi nội dung vào vở + Độ lớn của lực gọi là cường độ của lực + Đơn vị của lực là nêu tơn (N) + KL vật là 100g->P=1N - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: m = 1kg->P = ?..N m = 50kg->P =?.N P = 10N->m =?..kg Hoạt động 5: (10 phút ) Vận dụng củng cố . Mơc tiªu: Biết vận dụng kiến thức thu thập nhận được từ thực tế. Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. . C¸c bíc tiÕn hµnh: - Y/c hs làm thí nghiệm hình 8.2 trả lời C6 - Y/c hs đọc và ghi nội dung ghi nhớ trong SGK - Đọc mục có thể em chưa biết - Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C6 C6: Ta dùng một êke dựng một đường vuông góc với phương nằm ngang Với mặt nước * HDVN: ( 2 phĩt) + Häc thuéc ghi nhí. + Tr¶ lêi l¹i c¸c c©u tõ C1 ®Õn C6 + ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc tõ bµi 1 ®Õn bµi 8 Ngày so¹n: 11/10/2009 Ngµy gi¶ng: 13/ 10/2009 (6A, 6B) TiÕt 9: «n tËp A. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: Cđng cè cho HS c¸c kiÕn thøc ®· ®ỵc häc trong ch¬ng trnhf vËt lÝ 6 tõ bµi 1 ®Õn bµi 8. 2. Kü n¨ng: Cã kÜ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vao c¸c bµi tËp vËn dơng. 3. Th¸i ®é: Cã ý thøc tù «n tËp vµ vËn dung c¸c kiÕn thøc ®· ®ỵc häc vao thùc tÕ. B. §å dïng d¹y häc: GV: B¶ng phơ HS: C. Tỉ chøc giê häc: Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt ( phĩt) . Mơc tiªu: Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ lÝ thuyÕt. . C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS - H·y nªu tªn c¸c dơng cơ dïng ®Ĩ ®o ®é dµi, thĨ tÝch chÊt láng, lùc khèi lỵng? - T¸c dơng ®Èy, kÐo cđa vËt nµy lªn vËt kh¸c gäi lµ g×? - Lùc t¸c dơng lªn mét vËt cã thĨ g©y ra nh÷ng kÕt qu¶ g× trong vËt? - Lùc hĩt cđa Tr¸i §Êt gäi lµ g×? - Suy nghÜ tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa GV. Ho¹t ®éng 2: Lµm mét sè bµi tËp vËn dơng ( phĩt) . Mơc tiªu: VËn dơng tèt c¸c kiÕn thøc vµo viƯc lµm mét sè bµi vËn dơng . §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ . C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. H·y dïng c¸c tõ trong 3 « sau ®Ĩ viÕt thµnh 5 c©u kh¸c nhau: - Con tr©u - Ngêi thđ m«n bãng ®¸. - ChiÕc k×m nhỉ ®inh - Thanh nam ch©m. - ChiÕc vỵt bãng bµn. - Qu¶ bãng ®¸. - Qu¶ bãng bµn. - C¸i cµy - C¸i ®inh. - MiÕng s¾t. - Lùc hĩt - Lùc ®Èy. - Lùc kÐo 2. Mét HS ®¸ vµo qu¶ bãng. Cã nh÷ng hiƯn tỵng g× x¶y ra ®èi víi qu¶ bãng? H·y chän c©u tr¶ lêi ®ĩng: A. Qu¶ bãng chØ bÞ biÕn d¹ng. B. ChØ cã chuyĨn ®éng cđa qu¶ bãng bÞ biÕn ®ỉi. C. Qu¶ bãng chØ bÞ biÕn d¹ng ®ång thêi chuyĨn ®éng cđa nã bÞ biÕn ®ỉi. D. Kh«ng cã sù biÕn ®ỉi nµo s¶y ra. 3. Trªn vá hép kem giỈt VISO cã ghi 1kg. Sè ®ã chØ g×? 1. - Thanh nam ch©m t¸c dơng lùc hĩt lªn c¸i ®inh. - Con tr©u t¸c dơng lùc kÐo lªn c¸i cµy. - Ngêi thđ m«n bãng ®¸ t¸c dơng lùc ®Èy lªn qu¶ bãng ®¸. - ChiÕc k×m nhỉ ®inh t¸c dơng lùc kÐo lªn c¸i ®inh. - ChiÕc vỵt bãng bµn t¸c dơng lùc ®Èy lªn qu¶ bãng bµn. 2. C©u C ®ĩng. 3. Sè ®ã chØ khèi lỵng kem giỈt trong hép. * BTVN: - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc ®· ®ỵc häc. - ¤n tËp tèt ®Ĩ giê sau kiĨm tra 1 tiÕt. Ngµy so¹n: 14/10/2009 Ngµy gi¶ng: 20/10/2009 (6A, 6B) TiÕt 10: KiĨm tra 1 tiÕt A. Mơc tiªu: - KiĨm tra møc ®é n¾m v÷ng kiÕn thøc cđa HS tõ bai 1 ®Õ bµi 8. VËn dơng tè c¸c kiÕn thøc ®· ®ỵc häc vµo viƯc lµm bµi kiĨm tra. - RÌn luyƯn ý thøc häc ë nhµ. B. ChuÈn bÞ: C. tiÕn tr×nh kiĨm tra: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra: I. Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất Câu 1.(1đ) Trong các thước dưới đây thước nào thích hợi nhất để đo chiều dài sân trường A. Thước thẳng cĩ giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước cuộn cĩ giới hạn đo 5m và giới hạn đo 5mm C. Thước dây cĩ giới hạn đo 150 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm Câu 2.(1đ) Một bạn dùng thước đo độ dài cĩ độ chia nhỏ nhất là 1 dm để đo chiều dài lớp học trong các ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0 dm Câu 3.(1đ) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hịn đá khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Các kết quả ghi sau đây , kết quả nào là đúng A.V1 = 86cm3 C. V3 = 31cm3 B. V2 = 55cm3 D. V4 = 141cm3 Câu 4.(1đ) Trên một hộp mứt tết ghi 250 gam số đĩ chỉ A. Sức nặng của hộp mứt B. Thể tích của hộp mứt C. Khối lượng của hộp mứt D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Câu 5.(1đ) Lấy ngĩn tay cái và ngĩn tay trỏ ép hai đầu một lị xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của các ngĩn tay lên lị xo và của lị xo lên các ngĩn tay . Em hãy chọn câu trả lời đúng A. Lực mà ngĩn tat cái tác dụng lên lị xo và lực mà lị xo tác dụng lên ngĩn cái là hai lực cân bằng. B. Lực mà ngĩn trỏ tác dụng lên lị xo và lực mà lị xo tác dụng lên ngĩn trỏ là hai lực cân bằng C. Hai lực mà hai ngĩn tay tác dụng lên lị xo là hai lực cân bằng D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng Câu 6.(1đ) Đơn vị lực là A. Niu tơn B. Mét khối C. ki lơ gam C. Cả A,B,C đều đúng II. Điền khuyết Câu1(2đ) Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau Dưới tác dụng của ................................. mọi vật đều ................................................................. Mặt phẳng nằm ngang ................................................................phương của trọng lực III. Tự luận Câu1.(1đ) Nêu thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật Câu2(1đ) Người ta thả hịn đá vào bình chia độ chứa 15cm3 nước sau khi thả nước dâng lên thể tích 20 cm3 . Tính thể tích hịn đá ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần tự luận Câu1.B (1điểm) Câu2.A (1điểm) Câu3.C (1điểm) Câu4.C (1điểm) Câu5.D (1điểm) Câu6.A (1điểm) II. Điền khuyết Câu 1. - Trọng lực (1điểm) - Vuơng gĩc (1điểm) III. Tự luận Câu 1 -Ví dụ như ( Chân đá bĩng........) (1điểm) Câu2. Thể tích của hịn đá là Ta cĩ V = V2 - V1 = 20 - 15 = 5cm3 (1điểm) Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày giảng: 27/10/2009 (6A; 6B) Tiết 11: Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : + Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo). + Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi . + Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi . 2. Kĩ năng : + Lắp thí nghiệm qua kênh hình . + Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi . 3. Thái độ: + Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên . B. Chuẩn bị: Cho 4 nhóm :1 giá treo ,1 lò xo ,1một cái thước có độ chia đến mm ,4 quả nặng giống nhau mỗi quả nặng 50g. C. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1:( phút ) Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới . Mục tiêu: Kiểm tra mức dộ nắm kiến thức cũ của HS. Tạo hứng thú học tập cho HS . Các bước tiến hành: 1. Kiểm tra :Hs1 :Trọng lực là gì ? phương và chiều của trọng lực? Kết quả tác của trọng lực lên các vật? -Hs2:Bài tập 8.1&8.2 . -Hs3:Bài tập 8.3 &8.4 2.Dặt Vấn đề :y/c hs đọc phần mở đầu bài . -Các em thử suy nghỉ xem hôm nay ta phải trả lời cậu hỏi của bài 9 như thế nào ? -Lần lượt 3 em lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập theo y/c của GV -cả lớp chú ý theo dõi câu trả lời và bài tập của bạn để nêu nhận xét . -Đọc phần mở đầu SGK Hoạt động 2: ( phút ) Nghiên cứu biến dạng đàn hồi (qua lò xo ). Độ biến dạng . Mục tiêu: Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo). . Đồ dùng dạy học: 1 giá treo ,1 lò xo ,1một cái thước có độ chia đến mm ,4 quả nặng giống nhau mỗi quả nặng 50g. . Các bước tiến hành: 1.Biến dạng của lò xo - Y/c hs đọc tài liệu và làm việc theo nhóm - Hướng dẫn hs làm thí nghiệm + Theo dõi các bước tiến hành của hs + Chấn chỉnh hs làm theo thứ tự + Kiểm tra hs từng bước thí nghiệm + Dùng thước đo chiều dài l0 ghi kết quả vào cột 3 của bảng 9.1 + Dùng thước đo chiều dài l1,l2,l3,l4 tương ứng khi móc 1, 2, 3, 4 quả nặng vào lò xo ghi kết quả vào cột 3 của bảng 9.1 + Tính P1, P2, P3, P4 ghi vào cột 2 của bảng 9.1 - Kiểm tra và y/c các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Kết luận : - Y/c hoạt động cá nhân trả lời C1 - Kiểm tra nôïi dung C1 thống nhất và cho ghi vở - Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì? - Lò xo có tính chất gì ? 2.Độ biến dạng của lò xo - Y/c hs đọc tài liệu =>độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào ? - Kiểm tra câu C2 * Kết luận: Lò so là vật có tính chất đàn hồi. Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng: - Nghiên cứu tài liệu . - Lắp và tiến hành làm thí nghiệm . - Viết các kết quả vào bảng 9.1 Bảng 9.1 Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng (N) Chiều dài của lò xo (cm) Độ biến dạng của lò xo X=(l-l0) (cm) 0 0 l0= 0 1 P1= l1= l1-l0= 2 P2= l2=.. l2-l0=.. 3 P3= l3=.. l3-l0=.. - Làm việc cá nhân trả lời C1 và ghi vở C1: (1)-Dãn ra ;(2)-tăng lên;(3)-bằng - Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi, sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo :l - l0 - Trả lời câu C2 và ghi cột 4 bảng 9.1 Hoạt động 3 : ( phút ) Lực đàn hồi và đặc điểm của nó . Mục tiêu: + Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi . + Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật + Nghiên cứu hiện tượng để rút ra qui luật về sự biến dạng và lực đàn hồi . Các bước tiến hành: 1.Lực đàn hồi - Lực đàn hồi là gì ? - Trong thí nghiệm 9. 2 khi quả nặng đứng yên ,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ? - Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ? 2. Đặc điểm của lực đàn hồi - Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4 * Kết luận: Lực do lò xo biến dạng tác dụng vào vật gọi là lực đàn hồi. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: - Làm việc cá nhân .Trả lời theo SGK - Dựa vào 2 nội dung GV gợi ý hs trả lời C3 : + lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng cân bằng với trọng lượng của quả nặng + Cường độ của lực đàn hồi bằng cường độ trọng lượng của quả nặng - Làm việc cá nhân trả lời C4 C4: - Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Hoạt động 4 : (phút ) Vận dụng- Củng cố . Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trong bài vài việc trả lời các câu hỏi của phần vận dụng. . Các bước tiến hành: - Y/c hs trả lời C5,C6. - Qua bài học các em đã rút được kiến thức về lực đàn hồi như thế nào ? - Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết - Nhắc cho hs trong kĩ thuật không được kéo lò xo dãn quá mức vì nếu kéo dãn quá mức thì lò xo sẽ mất tính đàn hồi - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi : C6: a)-(1)gấp đôi ;b)-(2)gấp ba C7: Sợi dây cao su và lò xo có tính chất đàn hồi - Rút ra những kiến thức thu thập từ bài học - Đọc mục có thể em chưa biết *HDVN: - Học thuộc ghi nhớ. - Trả lời lại các câu từ C1-C6 - Xem trước bài 10.
Tài liệu đính kèm: