A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:: Trả lời được thế nào là AS đơn sắc và thế nào là AS không đơn sắc
2. Kỹ năng : Biết dùng đĩa CD để nhận biết AS đơn sắc và AS không đơn sắc
Biết làm thí nghiệm để phân biệt được AS đơn sắc và AS không đơn sắc
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: CHo mỗi nhóm: 1 đèn phát ra AS trắng , 1tấm lọc màu đỏ , lục, lam. 1 nguồn phát ra AS đơn sắc, 1 đĩa CD, nguồn điện 3V , hộp che tối
2. Học sinh: Mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi phần mẫu báo cáo
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn : Tiết 63 Ngày giảng: thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Trả lời được thế nào là AS đơn sắc và thế nào là AS không đơn sắc 2. Kỹ năng : Biết dùng đĩa CD để nhận biết AS đơn sắc và AS không đơn sắc Biết làm thí nghiệm để phân biệt được AS đơn sắc và AS không đơn sắc 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: CHo mỗi nhóm: 1 đèn phát ra AS trắng , 1tấm lọc màu đỏ , lục, lam. 1 nguồn phát ra AS đơn sắc, 1 đĩa CD, nguồn điện 3V , hộp che tối 2. Học sinh: Mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi phần mẫu báo cáo C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về mẫu báo cáo thực hành ! 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra lí thuyết + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị lí thuyết của các bạn trong nhóm + GV kiểm tra lí thuyết 1 vài HS * HS1: AS đơn sắc là gì.? AS đó có phân tích được không ? 2HS trả lời câu hỏi phần lí thuyết * HS2: AS không đơn sắc có màu không ?. Có phân tích được không ?. Có những cách nào phân tích được AS trắng ? HĐ2: Chuẩn bị dụng cụ 1. Thí nghiệm GV phát dụng cụ cho các nhóm HS nhận dụng cụ, tìm hiểu trên đĩa CD có cấu tạo bề ngoài Gv hướng đẫn HS làm thí nghiệm tìm hiểu cấu tạo trên mặt đĩa CD HS làm thí nghiệm HS ghi kết quả và báo cáo kết quả 2, Phân tích kết quả : GV hướng dẫn HS phân tích kết quả + AS đơn sắc được lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD + AS không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các AS màu HĐ3: Thu báo cáo thực hành GV nhận xét kỉ luật và khả năng thực hành của HS HS hoàn thành báo cáo thực hành HS nộp báo cáo thực hành GV y/c các HS hoàn thành nội dung báo cáo thực hành và nộp D – Hướng dẫn về nhà Nắm vững AS đơn sắc và không đơn sắc và sự phân tích chúng trên đĩa CD Giờ sau tổng kết chương III : Quang học Trả lời phần 1: Tự kiểm tra Ngày soạn : Tiết 64 Ngày giảng: tổng kết chương iii quang học A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra nêu trong bài Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được đểgiải thích và giải các bài tập vận dụng 2. Kỹ năng : Hệ thống được kiến thức quang học để giải thích các hiện tượng Quang học 3. Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận.... B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng hệ thống kiến thức 2. Học sinh: Ôn tập và trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi của phần ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thống kiến thức của chương Quang học + Hiện tượng khúc xạ là gì? + Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ có giống mối quan hệ góc tới và góc phản xạ không + AS qua TK, tia ló có tính chất gì ? + So sánh ảnh của TK hội tụ và TK phân kì ? Thấu kính phân kì * ảnh ảo Cùng chiều Nhỏ hơn vật Thấu kính hội tụ * ảnh thật: d > f * ảnh ảo Độ lớn phụ vào d * ảnh ảo: d < f cùng nhiều Độ lớn lớn hơn vật Hiện tượng khúc xạ Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Hiện tượng AS đi qua thấu kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính * So sánh ảnh của thấu kính hôi tụ và thấu kính phân kì * So sánh cấu tạo vảnh của máy ảnh và mắt Vận dụng Mắt + Cấu tạo - Thể thuỷ tinh là TK hội tụ có f thay đổi - Màng lưới - ảnh ngược chiều , nhỏ hơn vật , hứng trên màng lươí Máy ảnh + Cấu tạo chính: - Vật kính là TK hội tụ - Buồng tối - ảnh ngược chiều hứng ở trên phim * Nêu các tật của mắt và cách khắc phục Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn gần không nhìn xa Nhìn xa khôgn nhìn gần Cách khắc phục Dùng kính phân kì tạo ảnh về CV Dùng kính hội tụ để tạo ảnh về CC Kính lúp + Tác dụng phóng to ảnh của vật ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật + Cách sử dụng: Vật đặt gần thấu kính Nêu cấu tạo kính lúp ? tác dụng ? So sánh AS trắng và AS màu AS trắng AS màu + AS qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu ; AS trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ vật màu đó + AS qua tấm lọc màu nào thì có AS màu đó + Qua lăng kính TK chỉ giữa nguyên nàu đó + AS màu chiếu vào vật cùngmàu thì phản xạ cùng màu , vào vật khác thì rất kém + AS qua tấm lọc màu cùng màu thì được AS màu đó, qua màu khác thì thấy tối + Trộn các AS màu khác nhau lên màn trắng thì được màu mới Nêu tác dụng của AS? Tác dụng của AS: + Tác dụng nhiệt + Tác dụng sinh học + Tác dụng quang điện HĐ2: Vậng dụng GV y/c các HS lần lượt báo cáo các câu hỏi phần vận dụng : + HS1: Câu 17, 18 HS tiến hành báo cáo các kết quả của các câu 17 câu 26 + HS1: Câu 17, 18 + HS2: Câu 20, 21 + HS2: Câu 20, 21 + HS3: Câu 24 + HS3: Câu 24 + HS4: Câu 25 + HS4: Câu 25 + HS5: Câu 26 + HS5: Câu 26 GV sửa chữa và đánh giá nhận xét HS nắm bắt và ghi lại vào vở D – Hướng dẫn về nhà Ôn tập vững các kiến thức phần ôn tập của chương III: Quang học Giờ sau chuyển sang chương mới
Tài liệu đính kèm: