Giáo án Vật lí lớp 9 - Tiết 13, tiết 14

Giáo án Vật lí lớp 9 - Tiết 13, tiết 14

A- MỤC TIÊU : GIÚP HS.

- Nêu được VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kWh.

- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện , bàn là , nồi cơm điện , máy bơm nước,

- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ gồm bảng 1, 2 (SGK) và tranh phóng to H13.1 (SGK) , 01 công tơ điện.

- HS : Ôn lại khái niệm " Khi nào một vật mang năng lượng và KN về hiệu suất của động cơ đốt trong".

 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 9 - Tiết 13, tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng : 16 / 10 / 07 
 Tiết 13 : Điện năng - công của dòng điện
A- Mục tiêu : Giúp hs.
- Nêu được VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là một kWh.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện , bàn là , nồi cơm điện , máy bơm nước, 
- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
B. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ gồm bảng 1, 2 (SGK) và tranh phóng to H13.1 (SGK) , 01 công tơ điện.
- HS : Ôn lại khái niệm " Khi nào một vật mang năng lượng và KN về hiệu suất của động cơ đốt trong". 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra - Tổ chức tình huớng học tập .
? Nêu công thức tính công suất điện .
? Chữa bài 12.2 (SBT).
_ Đánh giá, cho điểm.
? Khi nào một vật mang năng lượng .
? Dòng điện có mang năng lượng không.
- 01 HS lên bảng viết công thức : P = U.I
 Bài 12.2: a, Uđm = 12V ; Pđm = 6W.
 b, I = P / U = 6 / 12 = 0,5(A)
 c, R = U / I = 12 / 0,5 = 24()
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
HĐ2: Điện năng.
1. Dòng điện có mang năng lượng:
- Tranh vẽ phóng to : H13.1
? Trả lời C1.
? Dòng điện có mang năng lượng ? Vì sao.
ị Năng lượng của dòng điện ị điện năng.
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5'
- Yêu cầu 01 nhóm báo cáo , các nhóm còn lại nhận xét.
- Chốt lại : Điện năng Nhiệt năng , quang năng , cơ năng , .
? Trả lời C3.
- HS quan sát tranh.
C1: + Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của máy bơm nước , máy khoan.
 + Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của mỏ hàn , nồi cơm điện , bàn là.
- HS : Dòng điện mang năng lượng vì nó có khả năng thức hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật.
- Các nhóm thảo luận, điền kết quả vào bảng 1 dr báo cáo.
C2: Điện năng và quang năng.
 Quang năng và nhiệt năng.
 Nhiệt năng và quang năng.
 Cơ năng và nhiệt năng.
C3: + Bóng đèn dây tóc và đèn LED thì phần năng lượng có ích là năng lượng ánh sáng , phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
 + Nồi cơm điện và bàn là thì phần năng lượng có ích là nhiệt năng , phần năng lượng vô ích là 
? Thông qua các nội dung phần 1,2 ị rút ra nhận xét gì.
? Nhắc lại khái niệm hiệu suất của động cơ nhiệt.
? Vận dụng với khái niệm hiệu suất sử dụng điện năng.
quang năng ( nếu có ).
 + Quạt điện , máy bơm nước thì phần năng lượng có ích là cơ năng còn phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
- HS nêu phần kết luận trong SGK.
- HS nhắc lại KN về hiệu suất của động cơ điện.
 và nêu KN về hiệu súât sử dụng điện năng.
HĐ3: Công của dòng điện.
1. Công của dòng điện:
- Thông báo về công của dòng điện. 
- HS nhắc lại KN trong SGK.
2. Công thức tính công của dòng điện: 
? Trả lời C4. 
C4: Công sýât đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và P = A / t.
? Đọc và trả lời C5.
- Giới thiệu: Đơn vị đo công của dòng điện còn là 
kWh và 1 kWh = 36.105J = 3,6.106J.
C5: Từ P = A / t ị A = P.t mà P = U.I ị 
 A = U.I.t
? Để đo công của dòng điện ta dùng dụng cụ gì.
- Dùng công tơ điện và giới thiệu qua về hoạt động của công tơ điện.
? Hiểu thế nào là số đếm của công tơ.
- Bảng 2(SGK).
? Tìm hiểu xem một số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng tsử dụng là bao nhiêu.
- HS : Dùng công tơ điện để đo.
- HS quan sát công tơ điện và nghe GV giới thiệu 
- HS : Số đếm của công tơ tương ứng với lượng tăng thêm của số chỉ của công tơ.
- HS đọc số liệu trong bảng.
C6 : Mỗi số đếm của công tơ điện ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1 kWh.
HĐ4: Củng cố - Vận dụng.
? Trả lời C7.
- Nhận xát kết quả.,
? Trả lời C8.
? Mỗi số đếm của công tơ tương ứng với lượng điện năng là bao nhiêu ? Đổi ra đơn vị (J).
? Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo phần ghi nhớ trong SGK.
 - BTVN: 13.2-13.6 (SBT).
 - Đọc trước bài mới.
C7: Tóm tắt.
U = Uđm = 220V , P = 75W , t = 4h
A = ? ; Số đếm của công tơ khi đó?
 Giải: A = P.t = 75.4 = 300 Wh = 0,3kWh.
ị Số đếm của công tơ khi đó là 0,3 số.
C8: Tóm tắt.
t = 2h , U = 220V , số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. 
 A = ? ; P = ? ; I = ?.
 Giải:
 A = 1,5 kWh = 5,4.106J.
 P = A / t = 5,4.106 / 2 = 750 (W).
 I = P / U = 750 / 220 = 3,41 ( A ).
- HS trả lời.
 Giảng : 19 / 10 / 07
 Tiết14 : Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
A- Mục tiêu : Giúp hs.
- Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
- Có kĩ năng giải bài tập định lượng..
B. Chuẩn bị:
-GV * Cho cả lớp: Bảng phụ H 14.1(SGK).
- HS : Các công thức tính công suất và công của dòng đện.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra - Tổ chức tình huớng học tập .
? Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ. 
ị Vận dụng vào việc giải 1 số bài tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp , song song.
HĐ2: Giải bài 1 (SGK)
? Đọc đề bài. 
- 01 HS lên bảng: P = U.I ; A = P.t = U.I.t
2. Cách biểu diễn lực:
- Thông báo: Cách biểu diễn véc tơ lực bằng 1 mũi tên ị vẽ hình minh hoạ 
và giới thiệu về điểm đặt, phương và chiều, độ lớn.
- Thông báo: kí hiệu của vét tơ lực là , cường độ của lực là F. 
- Bảng phụ H4.3(SGK)
- HS quan sát ị trả lời : + Điểm đặt tại A
 + Phương nằm ngang , chiều từ trái sang phải.
 + Cường độ F = 15N
HĐ4: Củng cố - Vận dụng.
? Trả lời C2.
_ Yêu cầu: Dãy 1: câu1 . Dãy 2: câu 2.
 HS làm theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Bảng phụ H 4.4 (SGK)
- HS nhận xét.
?Trả lời C3
- Uốn nắn câu trả lời của HS.
- HS trả lời miệng.
C3: a, -Điểm đặt : A. - Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. - Độ lớn : F = 20N.
 b, - Điểm đặt : B. - Phương nằm ngang, chiều hướng từ trái sang phải. - Độ lớn : F = 30N.
 c, - Điểm đặt : C. _ Phương nghiêng tạo với phương nằm ngang 1 góc bằng 300. 
 - Độ lớn : F =30N.
? Lực là đại lượng có hướng hay vô hướng ? Vì sao.
? Lực được biểu diễn ntn.
-HS nêu phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo phần ghi nhớ trong SGK.
 - BTVN: 4.1-4.5 (SBT).
 - Đọc trước baìI mới.
 Tiết 4 : Biểu diễn lực
A- Mục tiêu : Giúp hs.
 -
 -
 - 
B. Chuẩn bị:
-GV: * Cho mỗi nhóm : 
 -04 bộ TN : 01 giá đỡ ,01 xe lăn , 01 nam châm thẳng , 01 thỏi sắt.
 * Cho cả lớp: Bảng phụ H4.3,4.4 (SGK).
- HS : Các tác dụng của lực.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
 Tiết 4 : Biểu diễn lực
A- Mục tiêu : Giúp hs.
 -
 -
 - 
B. Chuẩn bị:
-GV: * Cho mỗi nhóm : 
 -04 bộ TN : 01 giá đỡ ,01 xe lăn , 01 nam châm thẳng , 01 thỏi sắt.
 * Cho cả lớp: Bảng phụ H4.3,4.4 (SGK).
- HS : Các tác dụng của lực.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2

Tài liệu đính kèm:

  • docly 9 tiet13.doc