I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết công thức tính điện trở và đơn vị , vận dụng giải bài tập .
- Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm và vận dụng giải một số bài tập dơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
CỦA THẦY:
- Kẻ bảng như sgv thay cho bảng 1 và 2 ở bài trước.
CỦA TRÒ:
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập đã giao.
PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH :
Kiểm tra:
- (HS1) :Nêu sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .Đồ thị I theo U có đặc điểm gì ? Vẽ phát họa đồ thị này
- (HS2) : Trả lời câu 1.4 sbt
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng
Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới - ĐVD :sgk
HS : trả lời các câu hỏi kiểm tra miệng
Hoạt động 2 . ( phút) Xác dịnh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn .
HS: -tính các thương số U/R theo số liệu bảng1 và2
và ghi vào bảng bên
*HS : -Xử lý C2.
Hoạt động 3 . ( phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở
HS:-Nhận biết thôngtin a),
b) ở mục 2
-trả lời các câu hỏi của GV.
HS:-nêu mối quan hệ giữa I và R khi U=kđ
-nhận ra được ý nghĩa của điện trở
Hoạt động 4 . (5 phút) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm
*HS: nắm hệ thức của định luật Ôm và nêu được tên và đơn vị của các đại lượng
*HS:phát biểu bằng lời cho hệ thức trên.
Hoạt động 5 . (10 phút) Củng cố bài và vận dụng
*HS:lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và tham gia thảo luận
*HS:-đọc đề
-2HS lên bảng giải
-cả lớp tham gia thảo luận
°Cho học sinh tính giá trị trung bình của thương số U/I của bảng 1 và bảng 2 theo mẫu bên.GV theo dõi và uốn nắn.
° Cho học sinh xử lý C2.và cho cả lớp tham gia thảo luận .
°Cho học sinh đọc thông tin 2
°Trả lời các câu hỏi :
1. Điện trở dây dẫn tính bằng công thức nào ? 2.Khi tăng hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở nó tăng mấy lần?Tại sao?
3.Tính điện trở dây dẫn khi hai đầu dây dẫn có hiệu điện thế 3V và dòng điện qua nó là 300mA?
4. 0,3MΩ = . KΩ = .Ω
5.Điện trở biểu thị điều gì?
°Cho học sinh viết hệ thức và phát biểu định luật Ôm
°Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức trên.
°Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức nếu U tăng 3 lần thì ta nói R tăng 3 lần được không? Tại sao?
°Cho học sinh xử lý C3, C4.Gọi học sinh đọc đề Và hai học sinh lên bảng giải.Cả lớp cùng giải và thảo luận .GV chính xác hóa.
°Cho học sinh đọc phần ghi nhớ-GV củng cố
Hướng dẫn bài tập 2.4 trang 6
I-ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1.Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
C1.
Lần đo
U/I(dây1)
U/I(dây2)
1
2
3
TBC
C2.U/I= Kđ ( với một dây dẫn và khác nhau đối với hai dây dẫn khác nhau ).
2.Điện trở
a) Công thức :
R=U/I R: điện trở của dây dẫn .
b)Kí hiệu:
c) Đơn vị điện trở
R:ôm(Ω)
1Ω=1V/1A
+còn dùng:
d)Ý nghĩa của điện trở
II-ĐỊNH LUẬT ÔM
1.Hệ thức của định luật
I=U/R U(V),I(A),R(Ω)
2.Phát biểu định luật ôm
(sgk-tr8)
III-VẬN DỤNG
C3. Định luật ôm:
U=I.R=.=.V
C4.U=U1 =U2 ;R2 = 3R1
Định luật Ôm:
I1 = U/R1 và I2 = U/R2
R2 = 3R1 nên I1 =3 I2
Ngày soạn : 15 / 08 / 2011 Ngày giảng : 16 / 08 / 2011 CHƯƠNG1: ĐIỆN HỌC TIẾT 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . Vẽ và sử dụng được đồ thị I theo U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: Dùng cho mỗi nhĩm (6 nhĩm) : 1 điện trở mẫu + 1AK(1,5A-0,1A) + 1VK(6V-0,1V) + 1K +1nguồn 6V + 7dây nối ( 30cm/ dây). Các bảng vẽ H1.1,H1.2. CỦA TRỊ: Sách , vở để học bộ mơn theo đúng qui định PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhĩm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: (khơng)-GV:nêu 1số qui định về thái độ, phương pháp , nhiệm vụ , các dụng cụ và sách vở cần thiết để học bộ mơn. H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. HS:-quan sát Hình1.1 -Trả lời a), b) Hoạt động 2 . (15phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn HS:hoạt động nhóm -Mắc mạch điện H1.1 -Đo I và U và ghi kết quả vào bảng1 -Xử lý C1 -tham gia thảo luận C1 Hoạt động 3 . (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận . *HS:-tiếp thu thông tin1 mụcII *HS: từng cá nhân : -dùng bảng 1 để vẽ đồ thị I theo U. -Xử lý C2 -tham gia thảo luận C2 *HS: nêu kết luận Hoạt động 4 . (10 phút) Củng cố và vận dụng HS:trả lời câu hỏi của GV HS:Xử lý C5 HS:hoạt động nhóm -Xử lý C3,C4 -tham gia thảo luận Cho học sinh quan sát H1.1 và trả lời a), b) Cho học sinh tìm hiểu mạch điện H1.1 vàtổ chức hoạt động nhóm ,theo dỏi, kiểm tra ,giúp đở và tổ chức thảo luận C1. Cho học sinh đọc thông tin 1_II Từ thông tin hãy trả lời đồ thị I theo U là đường gì ? Cho từng cá nhân dựa vào bảng 1 để vẽ đồ thị I theo U với sự trợ giúp của giáo viên. Cho học sinh nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. Nêu sự phụ thuộc I theo U ? Đồ thị I theo U có đặc điểm gì? Cho học sinh xử lý C5. Còn thì giờ thì tiếp tục xử lý C3. ,C4. I.THÍ NGHIỆM 1.Sơ đồ mạch điện : a)Hình1.1 b)Mắc về phía điểm A 2.Tiến hành thí nghiệm : a)Mắc như hình 1.1. b)Đo U,I và lập bảng 1 (sgk) C1.tỉ lệ thuận II-ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1.Dạng đồ thị a) Đồ thị sự phụ thuộc I(A)theo U(V): Hình 1.2 b)Nhận xét:Bỏ qua sai lệch của phép đo thì đồ thị là đường thẳng . C2.Vẽ đồ thị I theo U dựa vào bảng1 và nhận xét 2.Kết luận : (sgk-tr5) III-VẬN DỤNG C3 .hình 1.2: +U=2,5V thì I=...........A U=3,5V thì I=.............A +M(U=..........V ,I=........A) C4. 0,125A; 4,0V ; 5,0V ; 0,3A C5.Có Dặn dò: Công việc về nhà : -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập 1.1 đến 1.4 trang 4 của sách bài tập . -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ³dc Ngày soạn : 17 / 08 / 2011 Ngày giảng : 18 / 08 / 2011 TIẾT 2 : BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: Nhận biết công thức tính điện trở và đơn vị , vận dụng giải bài tập . Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm và vận dụng giải một số bài tập dơn giản. II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: Kẻ bảng như sgv thay cho bảng 1 và 2 ở bài trước. CỦA TRÒ: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập đã giao. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: (HS1) :Nêu sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .Đồ thị I theo U có đặc điểm gì ? Vẽ phát họa đồ thị này (HS2) : Trả lời câu 1.4 sbt H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới - ĐVD :sgk HS : trả lời các câu hỏi kiểm tra miệng Hoạt động 2 . ( phút) Xác dịnh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn . HS: -tính các thương số U/R theo số liệu bảng1 và2 và ghi vào bảng bên *HS : -Xử lý C2. Hoạt động 3 . ( phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở HS:-Nhận biết thôngtin a), b) ở mục 2 -trả lời các câu hỏi của GV. HS:-nêu mối quan hệ giữa I và R khi U=kđ -nhận ra được ý nghĩa của điện trở Hoạt động 4 . (5 phút) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm *HS: nắm hệ thức của định luật Ôm và nêu được tên và đơn vị của các đại lượng *HS:phát biểu bằng lời cho hệ thức trên. Hoạt động 5 . (10 phút) Củng cố bài và vận dụng *HS:lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và tham gia thảo luận *HS:-đọc đề -2HS lên bảng giải -cả lớp tham gia thảo luận °Cho học sinh tính giá trị trung bình của thương số U/I của bảng 1 và bảng 2 theo mẫu bên.GV theo dõi và uốn nắn. ° Cho học sinh xử lý C2.và cho cả lớp tham gia thảo luận . °Cho học sinh đọc thông tin 2 °Trả lời các câu hỏi : 1. Điện trở dây dẫn tính bằng công thức nào ? 2.Khi tăng hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở nó tăng mấy lần?Tại sao? 3.Tính điện trở dây dẫn khi hai đầu dây dẫn có hiệu điện thế 3V và dòng điện qua nó là 300mA? 4. 0,3MΩ = ..... KΩ = ........Ω 5.Điện trở biểu thị điều gì? °Cho học sinh viết hệ thức và phát biểu định luật Ôm °Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức trên. °Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức nếu U tăng 3 lần thì ta nói R tăng 3 lần được không? Tại sao? °Cho học sinh xử lý C3, C4.Gọi học sinh đọc đề Và hai học sinh lên bảng giải.Cả lớp cùng giải và thảo luận .GV chính xác hóa. °Cho học sinh đọc phần ghi nhớ-GV củng cố Hướng dẫn bài tập 2.4 trang 6 I-ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1.Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C1. Lần đo U/I(dây1) U/I(dây2) 1 2 3 TBC C2.U/I= Kđ ( với một dây dẫn và khác nhau đối với hai dây dẫn khác nhau ). 2.Điện trở a) Công thức : R=U/I R: điện trở của dây dẫn . b)Kí hiệu: c) Đơn vị điện trở R:ôm(Ω) 1Ω=1V/1A +còn dùng: d)Ý nghĩa của điện trở II-ĐỊNH LUẬT ÔM 1.Hệ thức của định luật I=U/R U(V),I(A),R(Ω) 2.Phát biểu định luật ôm (sgk-tr8) III-VẬN DỤNG C3. Định luật ôm: U=I.R=.................=..........V C4.U=U1 =U2 ;R2 = 3R1 Định luật Ôm: I1 = U/R1 và I2 = U/R2 R2 = 3R1 nên I1 =3 I2 Dặn dò: Hướng dẫn soạn mẫu báo cáo thực hành (bài 3)và đọc trước nội dung thực hành. -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập còn lại trang 5,6 của sách bài tập . -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c³d Ngày soạn : 22 / 08 / 2011 Ngày giảng : 23 / 08 / 2011 TIẾT3: BÀI 3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở . Mô tả được cách bố trí và cách tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và Vôn kế Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm . II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : Dụng cụ như (sgk) CỦA TRÒ: Soạn mẫu báo cáo có trả lời câu hỏi của phần 1 PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: ( ở hoạt động 1 ) H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành *HS:-Chuẩn bị báo cáo để gv kiểm tra . - Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. -Cùng với bạn trên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN Hoạt động 2 . (35 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo *HS:-tiếp thu các qui định của GV. *HS :- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ TN với K mở. *HS : - đọc các giá trị của U và I tương ứng và ghi vào báo cáo . *HS : _cá nhân hoàn thành báo cáo . _nạp báo cáo. *HS : Nghe nhận xét của GV. °Gv kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh °Cho học sinh trả lời lần lượt các câu a,b,c trong mục I của báo cáo . °Cho 1 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở . °GV nêu một số qui định khi hoạt động nhóm và sử dụng dụng cụ TN °Cho các nhóm mắc dụng cụ theo sơ đồ mạch điện đã vẽ trên bảng với K mở . °GV theo dõi , giúp đở , lưu ý các chốt + và - của Vôn kế và ampekế . ° GV kiểm tra xong cho học sinh đóng K và tiến hành đo các gí trị của I khi điều chỉnh các giá trị của nguồn điện từ 0 đến 5V , sau đó ghi vào bảng kết quả báo cáo. ° GV thâu báo cáo sau khi cá nhân đã hoàn thành báo cáo . ° GV nhận xé ... 2.3 *Vai trị của lị phản ứng (SGK) IV- Sử dụng tiết kiệm điện năng C3. C4. Hiệu suất càng lớn thì càng ít hao phí năng lượng . Dặn dị: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập trang 69 của sách bài tập . Phần rút kinh nghiệm: TIẾT 69 : KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngày soạn: TIẾT 70 : ƠN TẬP Ngày soạn : / / 06 TIẾT 45: BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I. MỤC TIÊU: Mô tả được sưj thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: Cho mỗi nhóm : 1 miếng thủy tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt , mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I + 1 miếng gỗ phẳng + 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ + 3 đinh ghim. CỦA TRÒ: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: ( ở hoạt động 1 ) H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn tập những kiến thưéc có liên quan đến bài mới * HS:_trả lời câu hỏi của GV _ đưa ra P/A TN Hoạt động 2 . (25 phút) Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới . * HS:hoạt động nhóm : _Tiến hành TN theo các mục a), b) và ghi kết quả _thảo luận về C1., C2. * HS:từng cá nhân trả lời C1. * HS:từng cá nhân trả lời C2. và vẽ đường truyền của tia sáng. A N' N I A' * HS:từng cá nhân rút ra kết luận SGK * HS:đọc phần mở rộng Hoạt động 3 . (10 phút) Củng cố và vận dụng * HS:đọc phần ghi nhớ * HS:từng cá nhân xử lý C3.: vẽ đường truyền của tia sáng theo sự gợi ý của GV. * HS:xử lý C4. °Cho HS trả lời các câu hỏi : _Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại. _Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không ? Nêu 1 P/A TN để quan sát hiện tượng đó. °Cho các nhóm bố trí và tiến hành TN như H41.1 theo các mục a) , b) và ghi các giá trị góc tới , góc khúc xạ vào bảng 1. °GV kiểm tra vị trí khe hở của miếng thủy tinh và vị trí cần có của đinh ghim A' °Cho các nhóm thảo luận trả lời C1., C2. °Cho HS trả lời câu hỏi xử lý C1. _Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh của đinh A qua miếng thủy tinh. _Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh A' , chứng tỏ điều gì ? °Cho HS trả lời C2. và vẽ đường truyền của tia sáng °Cho HS rút kết luận về quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh °Cho HS đọc phần mở rộng mục 3 °Gọi HS yếu đọc phần ghi nhớ trước khi thực hiện mục III-VẬN DỤNG °Cho HS xử lý C3. với sự gợi ý sau : _Mắt nhìn thấy A hay B ? Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí tới mắt. _Xác định điểm tới từ đó vẽ tia sáng từ A tới mặt phân cách °Cho HS xử lý C4. I-SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1.Thí nghiệm :PP che khuất *Bố trí thí nghiệm như H41.1. *Kết quả : a)Khi góc tới bằng 600 C1.C/M: AIA' là đường truyền của tia sáng C2.+Tia sáng AI bị khúc xạ ở mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh +tia tới :AI; tia khúcxạ:IA' góc tới:; góc khúc xạ: + Lập bảng 1: Lần đo Góc tới i góckhúc xạ r 1 600 2 450 3 300 4 00 b)Khi góc tới bằng 450 , 300 , 00 +Vẽ Đường truyền của tia sáng 2.Kết luận (SGK) 3.Mở rông : (sgk) III-VẬN DỤNG C3. M I .................... .....B............... A _Nối BM cắt PQ tại I (điểm tới ) _Nối AI ta có đường truyền tiasáng phải vẽ. C4. H41.3 Tia khúc xạ là tia IG vì tia sáng truyền từ không khí sang nước nên góc khúc xạ nhỏ hơn Dặn dò -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập 40-41.2 ; 40-41.1 trang 49 của sách bài tập . Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c³d Ngày soạn : / / 2011 Ngày giảng : / / 2011 TIẾT 18 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: CỦA TRÒ: Hoàn thành phần dặn dò tiết trước PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1: (5 phút ) .Trình bày bài soạn các câu ôn tập cho ở tiết trước * HS: Cả lớp chuẩn bị vở soạn để GV kiểm tra . °Kiểm tra bài soạn của một số học sinh về các câu hỏi ôn tập Hoạt động 2: (22 phút ) . Trình bày câu trả lời của các câu hỏi đã cho . * HS:_từng cá nhân đọc câu hỏi theo yêu cầu của GV. _Trả lời câu hỏi. _Tham gia thảo luận câu trả lời °Cho HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời °Cho cảc lớp thảo luận về câu trả lời và GV khẳng định câu trả lời . °Các câu cho HS thảo luận và trả lời :1,2,3,4,5,8,9,10,11,12 ; trung bình 2phút/câu. I/Trả lời các câu hỏi : Hoạt động 3: (15 phút ) . Giải một số bài tập. * HS:từng cá nhân _đọc và tóm tắt đề. _trả lời câu hỏi của GV _cả lớp tham gia thảo luận câu trả lời . _Cả lớp thế số và tính kết quả theo yêu cầu đề ra * HS: thực hiện các bước như bài 4.7/8 Bài 4.7 /8: a) + Công thức tính Rtd khi có 3 điện trở mắc nối tiếp ? b) + Tính chất dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp ? Tính I theo công thức nào? +Công thức tính U1, U2 , U3 ? Bài5.6 /10: a) + Công thức tính điện trở tương đương có 3 điện trở mắc song song ? b) +Công thức tính dòng điện chính theo hiệu điện thế và điện trở tương đương? + Công thức tính dòng điện rẽ khi biết điện trở và hiệu điện thế ? °Hướng dẫn bài 14.3/21 nếu còn thời gian. II/Bài tập : Bài 4.7 /8: a) Mắc nối tiếp Rtd =........=........= b) Hiệu điện thế I =........=........=........= U1 =........=........ U2 =........=........ U3 =........=........ Bài5.6 /10: a) Mắc song song : 1/Rtd =........=........= Þ Rtd =........ b) Dòng điện chính: I =........=........=........ Dòng điện rẽ: I1 =........=........=........ I2 =........=........=........ I3 =........=........=........ DẶN DÒ : TỰ ÔN TẬP ; TIẾT TỚI LÀM KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 59: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau. - Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn ánh sáng màu. - Dựa vào quan sát cĩ thể mơ tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau. - Trả lời câu hỏi: cĩ thể trộn được ánh sáng trắng khơng? Cĩ thể trộn được ánh sáng đen khơng? II. CHUẨN BỊ: CỦA THẦY: - 1 đèn cĩ 3 của sổ - 1 bộ tấm lọc màu + màn chắn - 1 màn ảnh - 1 giá quang học. CỦA TRỊ: - Đọc và nghiên cứu trước bài 54_SGK. thước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: H.Đ của trị Hỗ trợ của thầy N.dung Hoạt động 1 . (10 phút) Tìm hiểu khái niệm về sự trộn các ánh sáng màu . * HS:_đọc tài liệu _quan sát thiết bị nhận ra trên H54.1 Hoạt động 2 . (15 phút) Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu. * HS:_ hoạt động nhĩm làm TN1 theo sự hướng dẫn của GV _Quan sát và nhận xét màu được trộn . _cá nhân trả lời C1. vào vở. _tham gia thảo luận C1. * HS: thảo luận nêu kết luận theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3 . (10 phút) Tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng . * HS: _làm thí nghiệm với 3 màu đỏ , lục , lam hoặc quan sát GV làm thí nghiệm _trả lời C2. vào vở. _tham gia thảo luận C2. * HS: _trả lời và thảo luận các câu hỏi của GV _Cho HS đọc kết luận SGK Hoạt động 4 . (5 phút) Củng cố và vận dụng °Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát thiết bị H54.1 °GV thơng báo về khái niệm trộn các ánh sáng màu. (GV chỉ các bộ phận của dụng cụ nếu chỉ cĩ một dụng cụ ) °GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 1 SGK . Lưu ý : _Dùng hai cửa sổ bên hông ,cửa sổ giữa chắn lại. _Lúc đầu màn đặt gần đèn chiếu ,quan sát màu của hai chùm sáng. _Di chuyển màn xa dần đến lực cản hai chùm sáng cắt nhau. Quan sát và nhận xét . _Cảm giác màu phụ thuộc vào chủ quan của mỗi người. °Nếu chỉ một thiết bị thì cho đại diện HS lên quan sát và nêu nhận xét . °Cho HS nêu kết luận thu được khi ta trộn hai ánh sáng màu °Cho HS làm thí nghiệm 2 tương tự tn1 với 3 màu : đỏ , lục , lam .Nếu chỉ một bộ thì quan sát GV làm thí nghiệm °Cho HS trả lời C2. vào vở và tham gia thảo luận C2. °Cho HS trả lời câu hỏi : _trộn 3 chùm sáng màu nào thì ta thu được ánh sáng màu trắng. _Cĩ thể trộn bộ 3 chùm sáng khác trên để được chùm sáng trắng khơng?(cho HS tìm hiểu SGK để trả lời ) _Các màu ánh sáng trắng trên cĩ giống hệt ánh sáng trắng của mặt trời khơng? °Cho HS đọc kết luận SGK °Cho HS về nhà thực hiện C3. °Cho HS trả lời các câu hỏi : _Khi trộn hai hoặc nhiều màu ánh sáng với nhau ta thu được màu như thế nào? _Trộn các ánh sáng màu nào với nhau ta thu được ánh sáng trắng ? _Nếu trộn trên 3 màu ánh sáng thì những màu nào khi trộn với nhau ta thu được màu trắng °Cho học sinh đọc phần ghi nhớ I-THẾ NÀO LÀ SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU VỚI MHAU ? Sự trộn màu Thiết bị dùng để trộn màu : H54.1 II-TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU 1.Thí nghiệm 1 C1. Trộn ánh sáng Thu dược đỏ + lục vàng đỏ + lam hồng nhạt lục + lam lá chuối non +Khơng cĩ ánh sáng màu đen. 2.Kết luận (SGK) II-TRỘN BA ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG 1Thí nghiệm 2 C2. 2.Kết luận (SGK) IV- VẬN DỤNG C3. Dặn dị: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập trang của sách bài tập . Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: