Giáo án Vật lí lớp 8 - Tiết 12: Thực hành và kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy Acsimét

Giáo án Vật lí lớp 8 - Tiết 12: Thực hành và kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy Acsimét

1: Kiến thức:

 - Viết được công thức tính độ lớn luực đẩy acsimet F=d.V chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

 - Nêu được tên cấc đại lượng và đo các đại lượng trong cônng thức.

 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở thí nghiệm đã có.

2: Kỹ năng

 - Sữ dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đây ácimet

B- CHUẨN BỊ :

 - Đồ dùng : GV: dụng cụ thí nghiệm.

 HS: Mỗi nhóm ; 1lực kế ,vật nặng không thấm nước,bình chia độ; giá

 đỡ ; bình nước ; khăn lau khô; mẫu báo cáo.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 8 - Tiết 12: Thực hành và kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy Acsimét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:........................
Ngày Giảng:
8A:.....................................
8B:....................................	.
Tiết: 12 
thực hành và kiểm tra thực hành
Nghiệm lại lực đẩy acsimét
A- Mục tiêu :
1: Kiến thức:
 - Viết được công thức tính độ lớn luực đẩy acsimet F=d.V chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
 - Nêu được tên cấc đại lượng và đo các đại lượng trong cônng thức.
 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở thí nghiệm đã có.
2: Kỹ năng 
 - Sữ dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đây ácimet 
B- Chuẩn bị :
	- Đồ dùng : GV: dụng cụ thí nghiệm.
 HS: Mỗi nhóm ; 1lực kế ,vật nặng không thấm nước,bình chia độ; giá 
 đỡ ; bình nước ; khăn lau khô; mẫu báo cáo. 
	- Những điểm cần lưu ý :
	- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :
	I- ổn định tổ chức :
 Sĩ số : 8A: ; 8B: 
II- Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính độ lớn của lực đẩy ác - Si- mét ta làm thế nào? Viết công thức và nêu tên các đại lượng trong công thức?
- Kiểm tra chuẩn bị báo cáo thực hành.
Hoạt động dạy	hoạt động học
- Kiểm tra mẫu báo cáo TN
HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
? Công thức tính lực đẩy ác-Si- met như thế nào?
GV- y/c hs trả lời câu hỏi C5
HS: phát biểu và giải thích cách đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ
GV: có thể gợi ý
?Đo trọng lượng bằng cách nào?
HS: đề ra phương án nghiệm lại lực dẩy ácimet cần dụng cụ nào 
HS: làm việc cá nhân trả lời cau hỏi C4;C5
+Làm TN đưa ra điền vào bảng
GV: Chú ý thể tích nước băn đầu phải đổ sao cho trùng vạch chia.
HS: Lấy V với các giá trị khác nhau
GV:y/c mỗi nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
* HS hoàn thành báo cáo thí nghiệm
1- Kiểm tra báo cáo thí nghiệm: 
(5 phút)
- Công thức tính lực đẩy ác - Si - mét 
FA = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA = dv
FA : là lực đẩy của chất lỏng lên vật
V: là thể tích chất lỏng .
d : là trọng lượng riêng 
C5: Kiểm chứng độ lớn lực đẩy.
a/ + Đo P1 vật trong không khí
 + Đo P2 vật trong chất lỏng
 FA= p1 - p2 
b/ Đo trọng lượng chấtt lỏng mà vật chiếm chỗ.
+Đo vật bằng cách VV=V2-V1
 -V1là thể tích nước băn đầu
 -V2: là thể tích khi nhúng chìm vật trong nước
* Đo trọng lực của vật
* Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình đo bằng lực kế
* Đổ nước đến V2 đo P2 
Pn bị chiếm chỗ bằng P2 – P1
KL: FA = Pn mà vật chiếm chỗ
2- Tổ chức làm thí nghiệm: 
a/ Đo lực đẩy ác- si- met: (10 phút)
B1 : Học sinh trả lời câu hỏi C5 ; C4 ghi vào mẫu báo cáo
B2: Hs tiến hành 10 phút
FA = F1+F2+F3/ 3
b/ Đo trọng lưọng của nước có thể tích bằng thể tích của vật: (10 phút)
Hs: Tiến hành đo 
*Ghi kết qủa vào bảng báo cáo thí nghiệm
* Tính Pn của vật chiêm chỗ
3- Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận:
 P = FA
Lực đẩy ác- Si- Mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
IV- Củng cố :
	- GV: nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm .
 Chú ý trong khi làm thí nghiệm cần phải cẩn thận tránh đổ vỡ và ướt sách vở.
 - GV: thu báo cáo thí nghiệm.
 V- Hướng dẫn học ở nhà :
	- Làm các bài tập trong sách BT
- Chuẩn bị bài mới.
D- Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc