Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 23 đến 34 - Nguyễn Quang Hiệp

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 23 đến 34 - Nguyễn Quang Hiệp

A-Mục tiêu.

 * Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được VD thực tế về hiện tượng này.

 Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép .

 *Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

 * Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2 , 21.3 ,và 21.5.

B-Chuẩn bị .

 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :

 -Một băng kép và giá để lắp băng kép.

 - Một đèn cồn .

 * Chuẩn bị cho cả lớp:

-Một bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhệt .

-Một lọ cồn , bông,một chậu nước ,khăn lau khô.

-vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2, 21.3 và 21.5.

C-Các hoạt động trên lớp

 *Tổ chức

 sĩ số .

 .

 *Kiểm tra bài cũ

 1/ Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí

 2/ Làm bài tập 20.4 tr 25 SBT.

 * Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1:Giới thiệu bài học

-GV thực hiện như SGK

-Ghi đầu bài

HĐ2:Nghiên cứu lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt

-Giới thiệu ND và dụng cụ TN như trong SGK

-Làm TN để HS quan sát

-Dành 2 phút cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2.

-GV làm TN theo hướng dẫn C3 cho HS quan sát

-Dành 2 phút cho HS thảo luận nhóm để trả lời C3

-Cho HS phát biểu ý kiến để hoàn thiện C4

HĐ3: Vận dụng.

-Cho HS làm việc theo nhóm trong 4 phút để hoàn thiện C5 , C6.

-Từng nhóm HS phát biểu ,GV gợi ý để HS tìm ra kết quả chính xác.

HĐ4:Tìm hiểu băng kép

- Giới thiệu cấu tạo của băng kép.

-HD HS lắp TN.

-HD HS làm TN

-HD HS thảo luận về các câu trả lời C7, C8, C9.

HĐ5: Vận dụng.

-Yêu cầu HS giải thích HĐ của băng kép ở hình 21.5.

HĐ6: Củng cố.

-Yêu cầu HS đọc phần kết luận toàn bài và phần có thể em chưa biết .

HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà.

-Học thuộc kết luận của bài .

-Làm các bài tập 21.1, 21.2, 21.3.

-Đọc trước bài 22.

-HS ghi vở

I/Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt

1/ Quan sát TN

-HS quan sát TN

2/Trả lời câu hỏi

-HS thảo luận theo nhóm để trả lời.

C1: Thanh thép nóng sẽ bị nở ra

C2: Khi dãn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.

-HS quan sát TN

-Thảo luận nhóm để rút ra kết luận

C3:Khi co lại vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn .

3/ Kết luận

C4: (1) nở ra ; (2) lực ;

 (3) vì nhiệt ; (4) lực .

4/ Vận dụng

-HS thảo luận theo nhóm

C5: Có một khe hở .Khi trời nóng,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đường ráỹe bị ngăn cản , gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

C6: Không giống nhau . Một đầu được đặt gối lên các con lăn , tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.

II/Băng kép

1/ Quan sát TN .

- Nhóm HS lắp và tiến hành TN theo HD của GV.

-Thảo luận nhóm để báo cáo trước lớp.

C7: Khác nhau.

C8:Cong về phía thanh thép.Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung.

C9:Có và cong về phía thanh đồng .Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơnthép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

3/ Vận dụng.

C10: Khi đủ nóng , băng kép cong lại về phía thanh thép làm ngắt mạch điện .Thanh thép nằm trên.

-HS đọc SGK.

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 23 đến 34 - Nguyễn Quang Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn................................... Ngày giảng..................................
Tiết 23
sự nở vì nhiệt của chất khí
A-Mục tiêu
 * Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi.
 *Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí . *Làm được TN trong bài ,mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết.
 Biết cách đọc biểu bảng để rút ra được kết luận cần thiết.
B-Chuẩn bị
 1/ Dụng cụ để GV làm TN ở phần mở bài:
 - Quả bóng bàn bị bẹp ( không thủng) 
 -Phích nước nóng , cốc.
 2/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
 -Một bình thuỷ tinh đáy bằng .
 - Một ống thuỷ tinh .
 -Một nút cao su có đục lỗ.
 - Một cốc nước màu.
 -Một miếng giấy trắng (4 cm x 10 cm)có vẽ vạch chia để lồng vào ống thuỷ tinh .
 - Khăn lau khô và mềm.
 - Vẽ hình 20.3 và bảng so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí ,chất lỏng , chất rắn trên giấy khổ lớn.
C-Các hoạt động trên lớp
 *Tổ chức.
 Sĩ số 
 1/ Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
 2/Làm bài tập 19.4 Tr 24 SBT.
 *Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 Tổ chức tình huốnghọc tập.
-Cho HS đọc câu chuyện giữa Bình và An
-Vào bài như SGK
HĐ2:Nghiên cứu sự nở vì nhiệt của chất khí.
-Cho HS đọc SGK .
-phát dụng cụ TN.
-HD cách làm TN và cho HS làm theo nhóm
Hãy thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1, C2,C3,C4,C5.
(Đối với môĩ câu một nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét GV cố vấn ,gợi ý để đưa ra kết quả đúng.)
 -HD câu C5:so sánh các số liệu ttrong cột 1 rồi nhận xét.
 Sau đó so sánh số liệu trong các hàng rồi nhận xét.
-Cho cả lớp đọc phần chú ý trong SGK
? Hãy điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện C6.
(học sinh đọc ,GV ghi bảng).
-Một HS đọc C6.Sau đó cho cả lớp đọc nhẩm C6.
HĐ3 Vận dụng .
-Thaỏ luận nhóm để trả lời C7, C8.
HD câu C8: Dựa vào biểu thức
D = 10, Không khí nóng thì V tăng nhưng m không tăng...
-GV giải thích C9 cho HS ghi vở.
-Cho một vài HS đọc phần kết luận cuối bài học và đọc phần có thể em chưa biết.
HĐ4: Hướng dẫn học ở nhà.
-Học thuộc kết luận của bài.
-Làm BT 20.1 ,20.2 trong SBT.
-Đọc trước bài 21 SGK tr 65.
-HS đọc SGK
-HS ghi vở
sự nở vì nhiệt của chất khí
1/ Thí nghiệm
-Đọc ND TN.
-Nhận dụng cụ và theo dõi GV hướng dẫn.
-Tiến hành làm theo nhóm
2/ Trả lời câu hỏi
-HS thẩo luận theo nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi.
C1:Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chuyển động lên trên.
 Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chuyển động xuống dưới.
Chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm :không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên.
C4: Do không khí trong bình lạnh đi..
C5 :Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
-HS đọc chú ý.
3/ Rút ra kết luận.
C6: (1) tăng ; (2) lạnh đi ;
 (3) ít nhất ; (4) nhiều nhất .
-HS đọc lại C6.
-HS thảo luận nhóm.
C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nưốc nóng , không khí trong quả bóng bị nóng lên , nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ .C8: Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
D = 10 .
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh .
C9: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mức nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới .Khi thời tiết lạnh đi , không khí trong bình cầu cũng lạnh đi,co lại , do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên .Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, nghĩa là khi nào trời nóng , trời lạnh 
-HS đọc SGK
Ngày soạn :.........................................
Ngày giảng:............................................
Tiết 24
một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
A-Mục tiêu.
 * Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được VD thực tế về hiện tượng này.
 Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép .
 *Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
 * Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2 , 21.3 ,và 21.5.
B-Chuẩn bị .
 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
 -Một băng kép và giá để lắp băng kép.
 - Một đèn cồn .
 * Chuẩn bị cho cả lớp:
-Một bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhệt .
-Một lọ cồn , bông,một chậu nước ,khăn lau khô.
-vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2, 21.3 và 21.5.
C-Các hoạt động trên lớp
 *Tổ chức 
 sĩ số ..............................................................................................................
 ......................................................................................................................
 *Kiểm tra bài cũ
 1/ Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí
 2/ Làm bài tập 20.4 tr 25 SBT.
 * Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Giới thiệu bài học
-GV thực hiện như SGK
-Ghi đầu bài
HĐ2:Nghiên cứu lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
-Giới thiệu ND và dụng cụ TN như trong SGK
-Làm TN để HS quan sát
-Dành 2 phút cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2.
-GV làm TN theo hướng dẫn C3 cho HS quan sát 
-Dành 2 phút cho HS thảo luận nhóm để trả lời C3
-Cho HS phát biểu ý kiến để hoàn thiện C4
HĐ3: Vận dụng.
-Cho HS làm việc theo nhóm trong 4 phút để hoàn thiện C5 , C6.
-Từng nhóm HS phát biểu ,GV gợi ý để HS tìm ra kết quả chính xác.
HĐ4:Tìm hiểu băng kép
- Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
-HD HS lắp TN.
-HD HS làm TN
-HD HS thảo luận về các câu trả lời C7, C8, C9.
HĐ5: Vận dụng. 
-Yêu cầu HS giải thích HĐ của băng kép ở hình 21.5.
HĐ6: Củng cố.
-Yêu cầu HS đọc phần kết luận toàn bài và phần có thể em chưa biết .
HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà.
-Học thuộc kết luận của bài .
-Làm các bài tập 21.1, 21.2, 21.3.
-Đọc trước bài 22.
-HS ghi vở
I/Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
1/ Quan sát TN
-HS quan sát TN
2/Trả lời câu hỏi 
-HS thảo luận theo nhóm để trả lời.
C1: Thanh thép nóng sẽ bị nở ra
C2: Khi dãn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
-HS quan sát TN
-Thảo luận nhóm để rút ra kết luận
C3:Khi co lại vì nhiệt , nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn .
3/ Kết luận 
C4: (1) nở ra ; (2) lực ;
 (3) vì nhiệt ; (4) lực .
4/ Vận dụng
-HS thảo luận theo nhóm
C5: Có một khe hở .Khi trời nóng,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đường ráỹe bị ngăn cản , gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. 
C6: Không giống nhau . Một đầu được đặt gối lên các con lăn , tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.
II/Băng kép
1/ Quan sát TN .
- Nhóm HS lắp và tiến hành TN theo HD của GV.
-Thảo luận nhóm để báo cáo trước lớp.
C7: Khác nhau.
C8:Cong về phía thanh thép.Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung.
C9:Có và cong về phía thanh đồng .Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơnthép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
3/ Vận dụng.
C10: Khi đủ nóng , băng kép cong lại về phía thanh thép làm ngắt mạch điện .Thanh thép nằm trên.
-HS đọc SGK.
Ngày soạn ..............................
Ngày giảng.............................
Tiết 25
nhiệt kế- nhiệt giai.
A/ Mục tiêu .
 * Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
 *Phân biệt được nhiệt giai Xeniút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này xang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia.
B/ Chuẩn bị .
 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS.
 -3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước .
 -Một ít nước đá.
 -Một phích nước nóng .
 -Một nhiệt kế rượu , một nhiệt kế thuỷ ngân , một nhiệt kế y tế.
 * Chuẩn bị cho cả lớp.
 -Hình vẽ trên giấy các loại nhiệt kế khác nhau .
 -Hình vẽ trên giấy nhiệt kế rượu trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai Xenxiút và Farenhai. 
C/ Các hạt động trên lớp.
 *Tổ chức.
 sĩ số:.......................................................................................................
 ........................................................................................................
 * Kiểm tra bài cũ:
 1/ Phát biểu kết luận của bài trước.
2/ Làm bài tập 21.2 trong SBT.
* Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức tình huống.
-Yêu cầu HS đọc mẩu truyện đầu bài học .-Đặt câu hỏi vào bài như SGK.
HĐ2:Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh (10 phút).
-HD HS chuẩn bị và thực hiện TN ở hình 22.1 và 22.2.
(chú ý tránh bị hỏng).
-HD HS thảo luận trên lớp để rút ra kết luận từ TN (C1).
-GV giải thích C2.(không yêu cầu HS).
-HD và theo dõi HS trả lời câu hỏi C3, C4.
-Cho HS vẽ vào vở và so sánh các loại nhiệt kế.
-GV giải thích C4.
HĐ3: Tìm hiểu các loại nhiệt giai.
-Giới thệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai.
-Cho HS xem hình vẽ nhiệt kế rượu trên đó nhiệt độ được ghi ở cả hai thang nhiệt giai.
-Cho HS làm C5.
HĐ4:Củng cố.
-Cho HS đọc kết luận và phần có thể em chưa biết
HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà.
-Học thuộc kết luận.
-Làm BT từ 22.1 đến 22.7 SBT.
-Đọc trước nội dung bài thực hành.
-Đọc SGK.
-ghi vở.
Nhiệt kế -nhiệt giai.
1/Nhiệt kế.
-HS làm TN.
-Thảo luận và trả lời.
C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh .
C2: Xác định nhiệt độ 0 0 Cvà 100 0 C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.
C3:Bảng 22.1
Loại nhiệt kế
GHĐ
ĐCNN
Công dụng
Nhiệt kế rượu
Từ -20 0C đến 500C
10 C
Đo nhiệt độ khí quyển
Nhiệt kế thuỷ ngân
Từ -300C đến 1300C
10 C
Đo nhiệt độ trong các TN
Nhiệt kế y tế
Từ 350C đến 420C
10 C
Đo nhiệt độ cơ thể
C4:ống quản ở bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầukhi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
-HS đọc SGK.
-Quan sát hình vẽ.
C5: 300C =00C +300C
 =320F +30 x 1,80F = 860F.
 370C = 00C + 370C
 =320F + 37 x 1,80F =98,60F.
-HS đọc SGK.
Ngày soạn :................................
Ngày giảng :..............................
Tiết 26 .
thực hành đo nhiệt độ.
A-Mục tiêu;
 1/ Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế.
 2/ Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này .
 Có thái độ trung thực , tỉ mỉ ,cẩn thậnvà chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo .
B- Chuẩn bị .
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 HS ... -Sử dụng đúng thuật ngữ:dự đoán thí nghiệm, kiểm tra dự đoán 
II/ Chuẩn bị 
 Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 
	 Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu,nước đá đập nhỏ,nhiệt kế, khăn lau khô
III / Các hoạt động trên lớp
	 *Tổ chức: sĩ số .
 *Kiểm tra 
 1/ Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá
 2/ Làm các bài tập 26-27.1, 26-27.2 trang 31 SBT.
	 *Bài mới 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm TN ở bài trước (10 phút)
-GV chỉ định 2 HS giới thiệu kế hoạch làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơivào gió và mặt thoáng 
Hoạt động 2:Trình bày dự doán về sự ngưng tụ .
-GV giới thiệu về dự đoán trong SGK (có thể HD HS đưa ra dự đoán )
HĐ3:Làm TN kiểm tra dự đoán (20p’)
-HD HS cách bố trí và tiến hành thí nghiệm 
-HD và thao dõi HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời ở nhóm và ở lớp cho các câu C1,C2,C3,C4,C5.
HĐ4: Vận dụng 
HD HS thảo luận trên lớpcác câu C6,C7,C8.
HĐ5: Củng cố 
Cho HS đọc phần kết luận cuối bài và phần có thể em chưa biết .
-Nhắc HS về nhà làm bài tập ở trang 31,32 SBT,nghiên cứu trước bài 29 SGK
 -2 HS trình bày
 -lớp thảo luận 
II/ Sự ngưng tụ 
-HS đọc SGK (đưa ra dự đoán ).
-(HĐ nhóm )
Bố trí và tiến hành TN theo SGK và HD của GV
-Cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK
-Thảo luận về các câu trả lời 
C1/ Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn ở cốc đối chứng .
C2/ Có nước đọng ở mặt ngoài cốc TN.Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3/ Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc TN không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể ngấm qua thuỷ tinh ra ngoài được 
C4/ Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5/ Đúng .
C6/- Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa.
 -Khi hà hơi vào mặt gương
C7/ Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ lại 
Ngày soạn ..
Ngày giảng.....
Tiết 32
sự sôi
I/ Mục tiêu 
-Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các dặc điểm của sự sôi .
-Biết cách tiến hành TN theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập được từ TN.
II/ Chuẩn bị 
Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
	Một giá đỡ TN,1 kẹp vạn năng , 1kiềng và lưới kim loại , 1 cốc đốt,1 đền cồn , nhiệt kế đo được đến 1100C, 1đồng hồ có kim giây
 Chuẩn bị cho mỗi HS 
	Chép bảng 28.1 SGK vào một trang vở ghi
	Một tờ giấy kẻ ô vuông 
III/ Các hoạt động trên lớp 
*Tổ chức 
Sĩ số 
* Kiểm tra :
(GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS )
*Bài mới
Hoạt động cuả thầy 
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
-Cho HS đọc mẩu truyện đầu bài 28 để GV vào bài
HĐ2: làm thí nghiệm (35 phút ) 
-VCho HS đọc SGK về ND của TN 
-HD HS bố trí TN như SGK 
-Chú ý : Lắp TN như hình vẽ 28.1 đổ khoảng 100 cm3 nước vào cốc điều chỉnh nhịêt kế để nó không chạm vào đáy cốc .Dùng đèn cồn đun nước ,khi đạt tới 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian ,nhiệt độ và hiện tượng . Khi nước sôi tiếp tục đun thêm 2-3 phút nữa 
-HD HS theo dõi TN để trả lời 5 câu hỏi trong mục II 
-Lưu ý HS về an tyòan trong TN 
-HDvà theo dõi HS điền bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường biểu diễn 
-Lưu ý :Chỉ ghi vào phần mô tả hiện tượng khi thấy có một hiện tyượng mới xảy ra
HĐ3:Hướng dẫn học ở nhà 
-Đọc SGK 
-Đọc SGK 
-Nhận đồ dùng và lắp ráp TN 
-Tiến hành làm theo nhóm theo sự HD của GV
-Nhóm cần phân công người theo dõi thời gian,người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng,người theo dõi hiện tượng xảy ra 
-Chú ý : Trong suốt thời gian đun nước phải làm việc đúng theo sự phân công , không chạm tay vào cốc .
-Điền vào bảng theo dõi nhiệt độ 
-Dựa vào bảng theo dõi nhiệt độ mỗi HS tự vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian dưới sự HD của GV 
-Trả lời các câu hỏi ở bài 29 và ghi vào vở coi nhơ bài tập về nhà
Ngày soạn
Ngày giảng.
Tiết 33
 sự sôi (tiếp)
I/ Mục tiêu 
-Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi 
-Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi 
II/ chuẩn bị 
-Một bộ dụng cụ để thực hiện TN về sự sôi như bài trước 
-GV thu vở của một số HS để kiểm tra bài làm hôm trước 
III/ Hoạt động trên lớp
* Tổ chức
sĩ số ..
*Kiểm tra
GV thu vở cuả HS để kiểm tra bài tập về nhà
* Bài mới 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Mô tả lại TN về sự sôi 
- HD HS mô tả TN bài trước 
-Điều khiển HS thảo luận ở nhóm về kết quả TN,xem lại bảng theo dõi và đường biểu diễn của cá nhân
-Thảo luận về các câu trả lời và kết luận 
-Điều khiển việc thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận của một số nhóm 
-Giơí thiệu nhiệt độ sôi của một số chất 
HĐ2: Vận dụng 
HD HS trả lời và thảo luận các câu C7,C8,C9 và giới thiệu nội dung phần có thể em chưa biết
HĐ3: Chuẩn bị cho tổng kết chương
 - GV hướng dẫn HS ôn tập để chuẩn bị cho tổng kết chương và kiểm tra học kì 
-Đại diện nhóm HS mô tả TN (cách bố trí TN, việc phân công theo dõi TN và ghi kết quả.
-Các nhóm khác cho nhận xét của nhóm mình về cách tổ chức trên 
-Thảo luận ở nhóm về những câu trả lời của cá nhân để có câu trả lời chung 
-Thảo luận ở lớp để có câu trả lời chung
-Cá nhân tự chữa câu trả lời cũng như
kết luận của mình 
-C1C3 tuỳ thuộc vào ĐK từng TN 
C4/ Không tăng
C5/ Bình đúng 
C6/ (1) 1000C (2) nhiệt độ sôi 
(3) không thay đổi (4) bọt khí 
(5) mặt thoáng 
C7/ Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi
C8/ Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước 
C9/ Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước . Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước
Ngày soạn 
Ngày giảng 
Tiết 34
tổng kết chương II : nhiệt học
I/ Mục tiêu 
- Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất 
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan 
II/ Chuẩn bị
Vẽ trên bảng treo ô chữ ỏ hình 30.4
III/ Các hoạt động trên lớp 
*Tổ chức
sĩ số .
.
*Bài mới 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động cuả trò
HĐ1: Ôn tập 
-GV (nêu vấn đề )
 Đưa ra từng câu hỏi trong phần này cho HS trả lời
Thống nhất kết quả trong lớp để đi đến kết luận 
HĐ2: Vận dụng
(phương pháp nêu vấn đề )
Để thời gian cho HS chuẩn bị cá nhân trước khi GV đưa từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận 
HĐ3: Hướng dẫn học ở nhà
 Hoàn thiện các câu hỏi , bài tập trong bài 
-HS trả lời câu hỏi theo sự HD của GV 
I- Ôn tập 
1/ Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm 
2/ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
3/ HS tự tìm VD
4/ Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt .
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển .
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng TN 
-Nhiệt kế y tế dùng đo nhiệt độ cơ thể 
5/ (1) nóng chảy (2) bay hơi
 (3) đông đặc	(4)ngưng tụ 
6/ Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định.
Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy .Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau không giống nhau 
7/ Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù ta vẫn tiếp tục đun 
8/ Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt dộ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng 
9/ ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi ở cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng 
II- Vận dụng 
1/ Cách C
2/ Nhiệt kế C
3/ Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản 
4/ a) sắt b) rươu
c) Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng 
-Không .Vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã dông đặc 
d) Các câu trả lời phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học .
5/ Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước .
6/ a) -Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy 
 -Đoạn DE ứng với quá trình sôi 
b)-Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn 
- Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi 
Trò chơi ô chữ 
Hàng ngang 1- mómg chảy 2- Bay hơi 
3- Gió 4-thí nghiệm 5- Mặt thoáng 
6- Đông đặc 7- Tốc độ 
Từ hàng dọc dùng để chỉ mức độ nóng lạnh : nhiệt độ 
-HS ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì hai 
đề kiểm tra học kỳ II
Môn vật lí 
(Thời gian làm bài 45 phút )
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa của câu trả lời đúng nhất 
Câu 1/ Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
	A . Ròng rọc cố định .	B . Ròng rọc động .
	C. Mặt phẳng nghiêng .	D . Đòn bẩy. 
Câu 2: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây:
	A: Nóng chảy	B: Nở vì nhiệt	C: Sự tăng nhiệt độ	D: Bay hơi
Câu 3/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi hơ nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng .
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng .
Cả trọng lượng, khối lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. 
Câu 4/ Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ?
	A. Rắn, lỏng, khí . B. Rắn, khí, lỏng.
	C. Khí, lỏng, rắn . D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 5/ Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C.
 Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C.
Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C.
Câu 6/ Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào là đúng ?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc .
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc .
Nhiệt độ nóng chảy có thể thấp hơn, cũng có thể cao hơn nhiệt độ đông đặc .
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 7/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
	A. Nước trong cốc càng nhiều . 	 	B.. Nước trong cốc càng ít. 
	C. Nước trong cốc càng nóng. 	D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 8/ Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào .
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Phần II: Tự luận:
1. Giải thích tại sao khi đun nước không nên đổ thật đầy ấm?

. n II: Tự luận:ở vì nhiệt	C: Sự tăng nhiệt độ	D: Bay hơi2 Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan ?

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy (2) of vat-ly-61.doc