Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 đến tiết 32

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 đến tiết 32

Kiến thức:

+HS nêu được các VD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó.

+Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp.Biết thay đỏi vị trí của điểm tựa phù hợp với yêu cầu sử dụng.

2.Kĩ năng:

+Biết sử dụng lực kế để đo lực trong mọi trường hợp.

3.Thái độ:

+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.

 

doc 33 trang Người đăng levilevi Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy :
Soạn:
Tiết 18: Bài 15: ĐÒN BẨY
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS nêu được các VD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó.
+Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp.Biết thay đỏi vị trí của điểm tựa phù hợp với yêu cầu sử dụng.
2.Kĩ năng: 
+Biết sử dụng lực kế để đo lực trong mọi trường hợp.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS: 
-Lực kế lò xo có GHĐ 2N. Khối trụ kim loại có móc. Giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B.6C6D..6E.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Độ lớn Lực kéo phụ thuộc gì vào độ nghiêng?
+Bài tập 14.2?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tạo tình huống học tập. 
+Nhiều công việc được dùng đến đòn bẩy.nó có cấu tạo như thế nào, được sử dụng như thế nào để biết rõ ta nghiên cứu bài này,.
HS nghe và dự đoán.
Tuỳ HS.
HĐ2: (10’)Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
+Yêu cầu HS đọc SGK Quan sát H15.1 cho biết:
- Các đòn bẩy có chung một điểm gì. Kí hiệu của điểm đó là gì.
- Trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm nào của đòn bẩy
- Lực nâng vật tác dụng vào điểm nào đòn bẩy.
+Yêu cầu hs trả lời câu C1
I.Cấu tạo của đòn bẩy:
+HS đọc SGK nêu được:
+Điểm tựa O
+Điểm tác dụng của lực F1 là O1
+Điểm tác dụng của lực F2 là O2
HS điền được:
+ Ở H15.2: (1) là trọng lượng P (F2) của vật.(2) là điểm tựa O (3) làlực nâng F1.
Tương tự:Ở H15.3: (4) là lực nhổ đinh (F2) của vật.(5) là điểm tựa O (6) là lực bẩy của tay F1.
HĐ3:Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dể ràng hơn như thế nào.(15’)
+Quan sát H15.4.
+Hãy so sánh các khoảng cách O O1 và O O2 ở các đòn bẩy?
+Khi thay đổi vị trí O thì các lực này thay đổi như thế nào?
+Hãy đọc SGK cho biết Tn được làm như thế nào? Cần đo những đại lượng nào?
+Hãy trả lời C2?
+Từ bảng kết quả hãy cho biết có thể rút ra kết luận gì?
II.Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ ràng hơn như thế nào?
1.Đặt vấn đề.
+HS dự đoán: các khoảng cách O O1 và O O2 ở các đòn bẩy không bằng nhau.
- Nếu: +OO1 > OO2 thì F < P 
 +OO1 > OO2 thì F >P 
*Điểm tựa O càng xa lực nào thì lực đó càng nhỏ.
2.Thí nghiệm:
+Học sinh đọc SGK nêu được cách tiến hành TN và làm TN theo nhóm.
+Ghi kết quả vào bảng 15.1
So sánh
OO2 với OO1
Trọng lượng của vật: F1 = P
Cường độ của lực kéo
vật: F2
OO2 > OO1
F1 =N
F2 =..
OO2 = OO1
F2 =..
OO2 < OO1
F2 =..
3.Rút ra kết luận:
+muốn nâng vật với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải chọn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nhr hơn
HĐ4: Vận dụng -củng cố.
+Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4,C5,C6.
+Dùng đòn bẩy có lợi gì? Muốn có lợi thì phải làm thế nào?
4.Vận dụng:
+C4: Tuỳ HS.
+C5: Điểm tựa chỗ mái chèo tựa vào thuyền.
Chỗ bánh xe.
Chỗ đinh gắn hai lưỡi kéo.
+Ở H15.1 muốn lực kéo nhỏ cần để O2 xa diểm O.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc ghi nhớ.
+đọc có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 15 SBT.
Dạy :
Soạn:
Tiết 19: Bài 16: RÒNG RỌC
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS nêu được các VD về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợin ích của chúng.
+Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
2.Kĩ năng: 
+Biết sử dụng lực kế để đo lực kéo của ròng rọc.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS: 
-Lực kế lò xo có GHĐ 5N. Khối trụ kim loại có móc. Gía Tn, ròng rọc.1sợi dây.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B.6C6D..6E.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu VD về việc làm có sử dụng đòn bẩy.Chỉ rõ các yếu tố của đòn bẩy?
+Cho biết đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
+bài tập 15.1,15.2?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+Treo tranh H16.1 
+ĐVĐ: Liệu dùng ròng rọc để dưa vật lên có dễ hơn không?
HS nghe quan sát và dự đoán.
Tuỳ HS.
HĐ2: (10’)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc.
+yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
+Thế nào là ròng rọc cố định? Ròng rọc động?
+Yêu cầu HS trả lời C1?
I.Tìm hiểu về ròng rọc:
+HS quan sát H16.2 nêu được:
- Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh quay quanh 1 trục.
- Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh quay quanh 1 trục di động.
HĐ3:(15’)Tìm hiểu ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
+Dự đoán xem TN cần kiểm tra gì? Làm TN như thế nào? Cần đo nhưng gì?
+Phát Dụng cụ cho các nhóm HS và yêu cầu HS làm TN theo nhóm.
+GV Hướng dẫn HS mắc ròng rọc cố định và ròng rọc động.
+Đo lực và ghi kết quả vào bảng 16.1
+Có nhận xét gì về chiều và cường độ của lực kéo khi dùng ròng rọc.
+Hãy trả lời C2?C3và C4.
IỈ.Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1.Thí nghiệm:
+HS thảo luận để rút ra cần kiểm tra:
Hướng của lực.
Cường độ của lực.Khi dùng ròng rọc và khi không dùng.
+HS mắc dụng cụ.Đo lực và ghi kết quả đo vào bảng 16.1
2.Nhận xét:
a)Chiều kéo trực tiếp và dùng ròng rọc khác nhau, độ lớn như nhau.
b)Dùng ròng rọc động chiều của lực kéo như kéo trực tiếp ( dưới lên) độ lớn lực kéo lớn hơn.
3.Rút ra kết luận:
HS làm việc cá nhân trả lời C4.
a).(1) Cố định.
b)(2) Động.
HĐ4:(10’)Vận dụng:
+Hãy trả lời C5,C6,C7.
4.Vận dụng:
+C5: Đưa các vật nặng lên cao,múc nước giếng..v.v.
+C6: Ròng rọc cố định có tác dụngdooir hướng lực kéo.Ròng rọc động có tác dụng đổi hướng lực kéo.
+C7: Ở H16.6 có lợi cả về hướng và độ lớn của lực.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc ghi nhớ.
+ làm bài tập16SBT.
+Đọc có thể em chưa biết.
Dạy :
Soạn:
Tiết 20: Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I:
 CƠ HỌC
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương .Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập và các hiện tượng có liên quan.
2.Kĩ năng: 
+Biết sử dụng lực kế để đo lực. Biết sử dụng cân, bình chia độ.Thước đo độ dài.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
III.Các bước lên lớp:
+HS ôn tập theo bài 17.
1.Ổn định lớp:
 6A..6B.6C6D..6E.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Xen trong giờ.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: (15’)Ôn tập các kiến thức đã học. 
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu tên các dụng cụ dùng để đo các đại lượng sau:
-Độ dài,Khối lượng, thể tích.lực.
2.Nêu các bước cần làm khi đo các đại lượng sau:
-Khối lượng,độ dài, thể tích.lực.
3.Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?
4.Thế nào là hai lực cân bằng?
5.Dùng tay ép hai đầu lò xo lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?
6.Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
-7800kg/m3 là..của sắt.
-Đơn vị đo độ dài là..kí hiệu là.
-Đơn vị đo thể tích là .kí hiệu là
-Đơn vị đo lực là .kí hiệu là
-Đơn vị đo khối lượng là .kí hiệu là
7.Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
8.Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích?
+Giáo viên gọi HS trả lời các câu hỏi trên và chốt câu đúng cho HS.
9.Có những máy cơ đơn giản nào? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì?
I.Ôn tập:
HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
1.Để đo độ dài ta dùng các loại thước.
Đo khối lượng dùng cân, đo thể tích dùng bình chia độ.Đo lực dùng lực kế.
2.Để đo các đại lượng đã cho làm theo các bước sau:
+Ước lượng đại lượng cần đo.
+Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
+Đặt dụng cụ đo đúng ( ngang bằng, thẳng đứng).
+Đặt mắt đúng để đọc và ghi kết quả đo.
3.Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả là : làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
4.Hai lực cân bằng là hai lực có chung điểm đặt, có độ lớn bằng nhau, cùng phương ngược chiều.
5.Lực tay ta tác dụng lên lò xco là lực đàn hồi.
6.Điền từ thích hợp:
-7800kg/m3 là Khối lượng riêng của sắt.
-Đơn vị đo độ dài là métkí hiệu là m.
-Đơn vị đo thể tích là mét khối kí hiệu là m3
-Đơn vị đo lực là niu tơn kí hiệu là N
-Đơn vị đo khối lượng là ki lô gam kí hiệu là kg.
9.Các máy cơ đơn giản gồm: Đòn bẩy.Mặt phẳng nghiêng, Ròng rọc.
+Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc nhẹ nhàng,dễ dàng hơn.
HĐ2(25’)Vân dụng giải bài tâp.
+Yêu cầu HS làm Các bài tập sau:
- Bài 1,2,3,4,5,6 bài ôn tập chương.
-4.3, 5.4, 7.5, 8.4, 10.6, 11.5.
-Hướng dẫn để HS làm bài.
II.Vận dụng:
+Các bài ôn tập chương:
1.- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo vào cái đinh.
- Con trâu tác dụng lực kéo vào cái cày.
2.C.
3.B.
.
6.a) Cái kéo có cán dài hơn lưỡi là để lực cắt nhỏ hơn.
b)Kéo cắt tóc,cắt giấy lưỡi kéo dài hơn tay cầm là để cắt được nhiều hơn 
Bài 4.3:
+Đặt bát lên đĩa. đổ đầy nước vào bát.thả trứng và bát. Đổ nước ở đĩa vào bình chia độ.
Bài 5.4:
+Đặt vật lên đĩa cân và đánh dấu vị trí kim cân.
+bỏ vật ra đồng thời đăt các quả cân lên đĩa sao cho kim chỉ đúng vị trí đã đánh dấu. ta có khối lượng vật.
Bài 7.5: Hiện tượng quả cầu rơi về trái đất.
Bài 8.4: C.
Bài 10.6: Người ta đã làm được như vậy là do : m = 10P.( Trọng lượng tỷ lệ thuận với khối lượng) 
4.Hướng dẫn về nhà:
+Làm các bnài tập còn lại.
+Đọc trước bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Dạy :
Soạn:
ChươngII: NHIỆT HỌC
Tiết 21: Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIÊT CỦA CHẤT RẮN
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS biết chiều dài và thể tích của vật rắn tăng lên khi nóng lên và giảm khi nhiệt độ giảm.
+Hiểu các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+Vận dụng để giải thíc một số hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn.
2.Kĩ năng: 
+Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận .
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS: 
+Quả cầu kim loại; vòng kim loại; đèn cồn; chậu nước; khănn khô sạch; Bảng ghi chiều dài của các thanh kim loại.
III.Các bước lên lớp:
+Quả cầu kim loại,vòng kim loại.Đèn cồn,chậu nước. khăn khô sạch.bảng ghi chiều dài của các thanh kim loại.
1.Ổn định lớp:
 6A..6B.6C6D..6E.
2.Kiểm tra bài cũ:
+Không kiểm tra.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+ĐVĐ: như SGK.
-Tại sao thế “thép có thể lớn được hay sao”? 
HS nghe đọc phần giới thiệu bài, quan sát tranh và dự đoán.
Tuỳ HS.
HĐ2: (15’)Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Hãy đọc SGK cho biết thí nghiệm được làm như thế nào?
+Phát dụng cụ cho các nhóm HS và yêu cầu HS làm Tn theo nhóm.
+Trong Tn cần quan sát gì?
+Yêu cầu HS thảo luận để trả lời C1,C2.
+Từ Tn rút ra kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
+Thông báo ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
1.Làm thí nghiệm:
+HS đọc SGK nêu được các bước tiến hành Tn.
- cho quả cầu kim loại ...  gió và diện tích mặt thoáng.
2.Rút ra kết luận.
HS điền được từ vào chỗ trống:
+Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
+Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
+Diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
HĐ3(15’)Làm thí nghiệm kiểm tra:
+Để kiểm tra tốc độ bay hi phụ thuộc nhiệt độ cần làm TN như thế nào? cần dụng cụ gì? 
+Trong TN cần giữ nguyên yếu tố nào?
+Cần quan sát gì?
+Tại sao phải dùng các đĩa giống nhau và lượng nước như nhau?
+GV phát dụng cụ và hướng dẫn các nhóm làm TN.
+Nhắc HS chú ý khi dùng đèn cồn.
+Từ TN khẳng định điều gì?
+Hãy vạch kế hoạch kiểm tra sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng?
3.Thí nghiệm kiểm tra:
+HS nêu được phương án Tn:
- cho hai lượng nước như nhau có diện tích mặt thoáng bằng nhau, ở nơi có gí như nhau nhưng dun nóng khác nhau.
- Cần nước, đĩa như nhau, đèn cồn.
- Thấy đĩa đun nóng nhanh khô hơn.
+Các nhóm nhận dụng cụ và làm TN theo hướng dẫn của GV.
+HS thảo luận nêu được:
- Để kiểm tra sự bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng ta lấy lượng nước như nhau đổ vao 1 đĩa to và 1 đĩa bé.
-Ta sẽ thấy đĩa to cạn nước trước.
HĐ4(10’)Vận dụng - củng cố:
+Yêu cầu HS trả lời C9,C10?
4.Vận dụng:
+C9: Khi trồng chuối chặt bớt lá để giảm sự bay hơi của nước trong cây qua lá.
+C10: Đểnhanh thu hoạch muối thì trời phải nắng và có gió. Vì như thế nước bay hơi nhanh.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc ghi nhớ.
+Làm bài tập 26 SBT.
Dạy :
Soạn:
Tiết 31: Bài 27: SỰBAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ 
 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS Biết hiện tượng ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi.
+Biết sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Tìm được VD về sự ngưng tủ trong thực tế và đời sống.
+Vận dụng kiến thức các kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
+Biết tiến hành TN dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.
+2.Kĩ năng: 
+Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. đồng hồ đo thời gian.và sử dụng đèn cồn.
+biết quan sát ,so sánh..
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.
+Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS:
+Hai cốc thuỷ tinh giống nhau. Nước có pha màu.
+Nước đá đập nhỏ.
+Nhiệt kế , khăn khô.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B..6C..6D..6E
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phương án kiểm tra sự bay hơi phụ thuộcvào gió và mặt thoáng?.
+Nêu các kết luận về sự bay hơi? 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+Để cho hơi chất lỏng ngưng tụ thành chất lỏng thì phải làm TN như thế nào?
+hãy nêu phương án làm TN?
HS Dự đoán phương án TN.
+Để hơi chất lỏng ngưng tụ ta làm giảm nhiệt độ của hơi. 
HĐ2: (10’)Dự đoán sự ngưng tụ phụ thuộc gì:
+Sự ngưng tụ là gì?
+GV làm TN yêu cầu HS quan sát hiện tượng ngưng tụ của hơi chất lỏng.
- Đổ nước nóng vào cốc,dùng đĩa đậy kín , sau 5 phút lấy đĩa cho HS quan sát và sờ vào đĩa. Và nêu nhận xét?
II.Sự ngưng tụ:
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a.Dự đoán:
+Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
 Bay hơi
 Lỏng Hơi
 Ngưng tụ
HĐ3(15’)Tìm hiểu sự ngưng tụ:
Phát dung cụ cho các nhóm HS:
Hai nhiệt kế, hai cốc thuỷ tinh.
Một ít đá lạnh.
+Yêu cầu HS làm TN H27.1
+Yêu cầu HS quan sátặmt ngoài của các cốc.
+yêu cầu hS trả lời các câu hỏi C1 đến C5.
b.Thí nghiệm kiểm tra:
+HS làm TN theo nhóm: 
+Quan sát mặt ngoài của hai cốc.
c.Trả lời câu hỏi:
C1:Cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn cốc đối chứng.
C2: Mặt ngoài cốc thí nghiệm có hơi nước bám vào.
C3: Nước bám không phải do nước trong cốc ngấm ra vì cốc đối chứng không ngấm.
C4: nước bám thành cốc do hơi nước trong không khí ngưng tụ.
HĐ4: Củng cố - Vận dụng:
+Yêu cầu HS tra lời C6.C7,C8.
+Để nghiên cứu sự ngưng tụ ta làm TN như thế nào?
2.Vận dụng.
+C6:Hiện tượng hơi nước ngưng tụ: 
Mây, Sương mù.
C7: Có giọt nước trên ngọn cỏ vào ban đêm là do: Ban ngày tời nắng nhiệt độ mặt đất tăng, nước bốc hơi. Đêm đến nhiệt độ giảm làm hơi nước ngưng tụ tạo thành gọt nước .
4.Hướng dẫn về nhà: 
+Học thuộc ghi nhớ.
+Bài tập26,27 SBT.
Dạy :
Soạn:
Tiết 32: Bài 28: SỰ SÔI
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS mô tả được sự sôi và nêu được các đặc điểm của sự sôi.
+2.Kĩ năng: 
+Biết tiến hành TN quan sát Tn và khai thác các số liệu thu thập từ TN.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.
+Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS:
+Giá TN.đèn cồn, cồn, kẹp vạn năng,lưới đốt,Nhiệt kế, bình cầu đáy bằng, đồng hồ.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B..6C..6D..6E
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phương án kiểm tra sự ngưng tụ phụ thuộc yếu tố nào?.
+Bài tập 26- 27.3? 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+Như SGK.
HS đọc SGK và dự đoán về nhiệt độ của nước sôi.. 
HĐ2(20’)Làm Thí nghiệm về sự sôi:
+Yêu cầu HS đọc SGK cho biết thí nghiệm được làm như thế nào?
+Phát dụng cụ cho các nhóm HS.
+Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ.
+Hướng dẫn cách ghi nhiệt độ và hiện tượng xảy ra vào bảng kết quả thí nghiệm.
+Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
I.Làm thí nghiệm về sự sôi:
+HS đọc SGK nêu được cách tiến hành TN:
- Đun nước . Khi nhiệt độ của nước lên đến 400 thì cứ 1 phut ghi nhiệt độ 1 lần.
+HS lắp dụng cụ theo hướng dẫn của GV.
+Tiến hành TN theo nhóm.
*Bảng kết quả thí nghiệm:
Thời gian đun
Nhiệt độ nước
Hiện tương trên mặt nước
Hiện tượng trong lòng nước
0
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HĐ3:(15’)Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.
+Lấy trục nằm ngang làm trục thời gian tính bằng phút.
+Lấy trục đứng làm trục nhiệt độ.
Xác định các điểm của thời gian và nhiệt độ tương ứng.
+Nối các điểm với nhau ta có đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun.
+Nêu nhận xét về đường biểu diễn.
2.Vẽ đường biểu diễn.
+Tuỳ HS.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Khi đun nước đến sôi nhiệt độ của nước thay đổi như thế nào?
+Bài tập 28-29 SBT.
Dạy :
Soạn:
Tiết 31: Bài 27: SỰBAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ 
 (Tiếp theo).
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS Biết hiện tượng ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi.
+Biết sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Tìm được VD về sự ngưng tủ trong thực tế và đời sống.
+Vận dụng kiến thức các kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
+Biết tiến hành TN dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.
+2.Kĩ năng: 
+Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. đồng hồ đo thời gian.và sử dụng đèn cồn.
+biết quan sát ,so sánh..
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.
+Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS:
+Hai cốc thuỷ tinh giống nhau. Nước có pha màu.
+Nước đá đập nhỏ.
+Nhiệt kế , khăn khô.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B..6C..6D..6E
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phương án kiểm tra sự bay hơi phụ thuộcvào gió và mặt thoáng?.
+Nêu các kết luận về sự bay hơi? 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+Để cho hơi chất lỏng ngưng tụ thành chất lỏng thì phải làm TN như thế nào?
+hãy nêu phương án làm TN?
HS Dự đoán phương án TN.
+Để hơi chất lỏng ngưng tụ ta làm giảm nhiệt độ của hơi. 
HĐ2: (10’)Dự đoán sự ngưng tụ phụ thuộc gì:
+Sự ngưng tụ là gì?
+GV làm TN yêu cầu HS quan sát hiện tượng ngưng tụ của hơi chất lỏng.
- Đổ nước nóng vào cốc,dùng đĩa đậy kín , sau 5 phút lấy đĩa cho HS quan sát và sờ vào đĩa. Và nêu nhận xét?
II.Sự ngưng tụ:
1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a.Dự đoán:
+Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
 Bay hơi
 Lỏng Hơi
 Ngưng tụ
HĐ3(15’)Tìm hiểu sự ngưng tụ:
Phát dung cụ cho các nhóm HS:
Hai nhiệt kế, hai cốc thuỷ tinh.
Một ít đá lạnh.
+Yêu cầu HS làm TN H27.1
+Yêu cầu HS quan sátặmt ngoài của các cốc.
+yêu cầu hS trả lời các câu hỏi C1 đến C5.
b.Thí nghiệm kiểm tra:
+HS làm TN theo nhóm: 
+Quan sát mặt ngoài của hai cốc.
c.Trả lời câu hỏi:
C1:Cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn cốc đối chứng.
C2: Mặt ngoài cốc thí nghiệm có hơi nước bám vào.
C3: Nước bám không phải do nước trong cốc ngấm ra vì cốc đối chứng không ngấm.
C4: nước bám thành cốc do hơi nước trong không khí ngưng tụ.
HĐ4: Củng cố - Vận dụng:
+Yêu cầu HS tra lời C6.C7,C8.
+Để nghiên cứu sự ngưng tụ ta làm TN như thế nào?
2.Vận dụng.
+C6:Hiện tượng hơi nước ngưng tụ: 
Mây, Sương mù.
C7: Có giọt nước trên ngọn cỏ vào ban đêm là do: Ban ngày tời nắng nhiệt độ mặt đất tăng, nước bốc hơi. Đêm đến nhiệt độ giảm làm hơi nước ngưng tụ tạo thành gọt nước .
4.Hướng dẫn về nhà: 
+Học thuộc ghi nhớ.
+Bài tập26,27 SBT.
Dạy :
Soạn:
Tiết 32: Bài 28: SỰ SÔI
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
+HS mô tả được sự sôi và nêu được các đặc điểm của sự sôi.
+2.Kĩ năng: 
+Biết tiến hành TN quan sát Tn và khai thác các số liệu thu thập từ TN.
3.Thái độ:
+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.Hợp tác trong học tập.
+Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
Cho mỗi nhóm HS:
+Giá TN.đèn cồn, cồn, kẹp vạn năng,lưới đốt,Nhiệt kế, bình cầu đáy bằng, đồng hồ.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 6A..6B..6C..6D..6E
2.Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phương án kiểm tra sự ngưng tụ phụ thuộc yếu tố nào?.
+Bài tập 26- 27.3? 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1(5’) Tạo tình huống học tập. 
+Như SGK.
HS đọc SGK và dự đoán về nhiệt độ của nước sôi.. 
HĐ2(20’)Làm Thí nghiệm về sự sôi:
+Yêu cầu HS đọc SGK cho biết thí nghiệm được làm như thế nào?
+Phát dụng cụ cho các nhóm HS.
+Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ.
+Hướng dẫn cách ghi nhiệt độ và hiện tượng xảy ra vào bảng kết quả thí nghiệm.
+Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
I.Làm thí nghiệm về sự sôi:
+HS đọc SGK nêu được cách tiến hành TN:
- Đun nước . Khi nhiệt độ của nước lên đến 400 thì cứ 1 phut ghi nhiệt độ 1 lần.
+HS lắp dụng cụ theo hướng dẫn của GV.
+Tiến hành TN theo nhóm.
*Bảng kết quả thí nghiệm:
Thời gian đun
Nhiệt độ nước
Hiện tương trên mặt nước
Hiện tượng trong lòng nước
0
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HĐ3:(15’)Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.
+Lấy trục nằm ngang làm trục thời gian tính bằng phút.
+Lấy trục đứng làm trục nhiệt độ.
Xác định các điểm của thời gian và nhiệt độ tương ứng.
+Nối các điểm với nhau ta có đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun.
+Nêu nhận xét về đường biểu diễn.
2.Vẽ đường biểu diễn.
+Tuỳ HS.
4.Hướng dẫn về nhà:
+Khi đun nước đến sôi nhiệt độ của nước thay đổi như thế nào?
+Bài tập 28-29 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 6 ki II.doc