/ Mục tiêu.
1- Tìm được thí dú thực tế về hiện tượng thể tích của 1 khối khí tăng khi nóng lên , giảm đi khi lạnh đi .
2- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí .
3- Làm được thí nghiệm trong bài , mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết .
4- Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết
II/ Chuẩn bị.
1 - Dụng cụ để Gv làm thí nghiệm ở phần mở bài:
- Quả bóng bàn bị bẹp ( Không thủng )
- Phích nước nóng
- Cốc
2 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
Tuần 23 Ngày soạn : Tiết : 23 sự nở vì nhiệt của chất khí I/ Mục tiêu. Tìm được thí dú thực tế về hiện tượng thể tích của 1 khối khí tăng khi nóng lên , giảm đi khi lạnh đi . Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí . Làm được thí nghiệm trong bài , mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết . Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết II/ Chuẩn bị. 1 - Dụng cụ để Gv làm thí nghiệm ở phần mở bài: Quả bóng bàn bị bẹp ( Không thủng ) Phích nước nóng Cốc 2 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng 1 ống thuỷ tinh thẳng 1 nút cao su có đục lỗ 1 cốc nước màu Khăn lau khô và mềm 2 - Hình vẽ to 20.3 và bảng so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí , chất lỏng , chất rắn III/ Tiến trình lên lớp. A.ổn định tổ chức . B. Kiểm tra bài cũ. -?Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng , chất rắn C.Bài mới. Phương pháp Nội dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -GV: Gọi 2 HS đóng vai An & Bình dọc đoạn đối thoại trong Sgk -GV: Để khẳng định lời bạn Bình GV làm TN kiểm chứng -?Vậy tại sao quả bóng bàn bị bẹp , nhúng vào nước nóng lại phồng lên ịBài học hôm nay giúp ta giải thích điều đó *Hoạt động 2: Chất khí nóng lên thì nở ra -GV: Giơí thiệu cho HS cách làm Tn như ở hình H20.1 và 20.2 / sgk / 62. -HS : làm TN theo từng nhóm và quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu và trả lời các câu hỏi : -?Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu -?hiện tượng này chứng tỏ thể tích trong bình thay đổi như thế nào -?Dự đoán hiện tượng gì xảy ra khi không áp tay vào bình cầu -?hiện tượng này chứng tỏ điều gì -?Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp tay nóng vào bình -?Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi không áp tay nóng vào bình ị-GV: giới thiệu bảng 20.1 , -HS : quan sát và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau *Hoạt động 3: Rút ra kết luận: -HS : Chọn từ tích hợp trong khung để điền vào chỗ trống -?Từ đó hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất khí *Hoạt động 4: Vận dụng : C7 -?Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên *C8: - Sgk -?Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh -?Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng và công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng -GV: Giới thiệu bình nóng lạnh Galilê -?để biết được thời tiết nóng hay lạnh ta dựa vào đâu? Hãy giải thích 1-Thí nghiệm. H20.1 và 20.2 / sgk / 62. 2-Kết luận: Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau . Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất , Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất 3-Vận dụng: *C7:- sgk *C8: - Sgk *C9:- sgk D. Củng cố. -?Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất khí -?So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí , lỏng , rắn E. Hướng dẫn về nhà. Đọc mục >. Làm Bài tập : 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 ( SBT ). IV. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày tháng năm 200
Tài liệu đính kèm: