Chuẩn bị:
* GV chuẩn bị mỗi nhóm : 2 lực kế có GHĐ 2 N hoặc 5 N, 1 quả nặng 200g.
- Tranh vẽ phóng to 13.1, 13.2, 13.4, 13.5 và 13.6
II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : ? Hãy nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( P = 10 . m )
3/ Nghiên cứu bài mới.
Tuần: 15 Ngày soạn:27/11/2010 Tiết:14 Ngày dạy: 29/11/2010 BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I: Chuẩn bị: * GV chuẩn bị mỗi nhóm : 2 lực kế có GHĐ 2 N hoặc 5 N, 1 quả nặng 200g. - Tranh vẽ phóng to 13.1, 13.2, 13.4, 13.5 và 13.6 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : ? Hãy nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( P = 10 . m ) 3/ Nghiên cứu bài mới. Chuẩn kiến thức, kỹ năng thái độ trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kỹ năng Kỹ năng và PPDH Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường. [NB]. Các máy cơ đơn giản thường gặp: - Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc... - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, Hoạt động nhóm,hỏi đáp Trong thực tế người ta muốn di chuyển hoặc đưa vật lên cao một cách dễ dàng bằng dụng cụ nào? - GV treo tranh vẽ hình 13.4, 13.5 và 13.6 và đặt câu hỏi ? Em nào biết tên các máy lên gắn tên gọi của mỗi máy dưới tranh của nó? - GV giới thiệu tên gọi của các máy . - GV KL : Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc . - Các nhóm HS chú ý lắng nghe. - HS lên bảng làm . HS ghi vở. Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc. Tác dụng của các máy cơ. [NB]. Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn. Hoạt động nhóm,hỏi đáp - GV yêu cầu HS trả lời câu C4. - GV yêu cầu HS làm C5. - GV sửa bài của các nhóm . - GV yêu cầu HS trả lời C6. HS:Trả lờiC4 a/ Dễ dàng b/Máy cơ đơn giản - Các nhóm HS làm bài : m = 200 Kg Fk/ người = 400 N Lực kéo của bốn người là : F = 400 x 4 = 1600 N Trọng lượng của ống bêtông là : Áp dụng công thức : P = 10 x m Suy ra : P = 10 x 200 = 2000 N Vậy bốn người không thể kéo được ống bêtông lên . Vì F = P - HS ví dụ - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng -Mặt phẳng nghiêng:Đưa xe máy từ dưới sân lên trên nhà III:Củng cố - dặn dò: - HS trả lời câu hỏi đưa ra phần mở bài . - Qua bài học hôm nay chúng ta cần khắc sâu kiến thức nào ? - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK. Ký duyệt - HS học thuộc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK. - Làm đề cương . - Đọc trước bài 14 . IV:Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: