Giáo án Tuần 9: Bài kiểm tra định kỳ môn : Vật lý 6 ( thời gian 45 phút )

Giáo án Tuần 9: Bài kiểm tra định kỳ môn : Vật lý 6 ( thời gian 45 phút )

. mục tiêu :

+ Kiến thức : - Kiểm tra việc nắn bắt kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng và các khái niện về lực( hai lực cân bằng, trọng lực).

+ Kỹ năng : - Có khả năng vận dụng, xá định được độ dài trong một số tình huống thông thường,đo được thể tích của một lượng chất lỏng, xá định được thể tích của 1 vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.

+Thái độ : - Tự giác , nghiêm túc trong giờ .

II. chuẩn bị :

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9: Bài kiểm tra định kỳ môn : Vật lý 6 ( thời gian 45 phút )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
 Môn : vật lý 6 ( Thời gian 45 phút )
 Tiết 9
 Ngày kiểm tra ..........................6a
 Ngày kiểm tra ..........................6b
 I. mục tiêu : 
+ Kiến thức : - Kiểm tra việc nắn bắt kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng và các khái niện về lực( hai lực cân bằng, trọng lực).
+ Kỹ năng : - Có khả năng vận dụng, xá định được độ dài trong một số tình huống thông thường,đo được thể tích của một lượng chất lỏng, xá định được thể tích của 1 vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
+Thái độ : - Tự giác , nghiêm túc trong giờ .
II. chuẩn bị : 
+Thầy :giáo án, bài pô tô.
+Trò : Dụng cụ học tập .
III . Thiết lập ma trận đề :
 Mức độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Đo độ dài
2
1
2
1
2
1
6
3
Đo thể tích
1
0,5
1
2
1
0,5
3
3
Đo khối lượng
1
0,5
2
1
1
1
4
2,5
Các khái niệm về lực
1
1
1
0,5
2
1,5
Tổng :
5
3
3
3
7
4
15
 10
Đề bài
Điểm
Đáp án
I.Phần trắc nghiệm: (7 đ) 
Hãy chon câu trả lời đúng:
Câu 1. Giới hạn của một thước là gì ?
A. Số nhỏ nhất ghi trên thước.	
B. Số lớn nhất ghi trên thước.
C. Số ghi ở giữa thước.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Đơn vi đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Kilôgam (Kg).
B. Mét (m)
C.Xentimét khối (Cm3).
D. Niu tơn(N).
Câu 3: Hãy chon câu trả lời đúng.
Khi đo chiều dài của một tờ giấy, ba bạn cùng dùng một thước nhưng lại thu được các kết quả khác nhau là: 25cm, 25,5cm, 25,1cm.
Thước đo đó có ĐCNH là:
A. 1mm.	B.0,5cm. 	
C.1cm.	D. 5mm	 
Câu 4: Để đo chiều dài và chu vi miệng của một cái cốc ta dùng thước nào ?
A. Thước thẳng	
B. Thước dây	
C. Cả 2 thước đều được.	 
 D. Cả 2 thước đều không được.
Câu 5: Một quyển sách có 200 trang dày 2,0cm. Độ dày của mỗ tờ giấy là:
A. 0,01cm	B. 0,02cm	
C. 0,10mm	D. 0,02mm.
Câu 6: Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:
A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm.
B. Chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm.
C. Chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm.
D. Chiều dài của sách bằng 17x24cm=408cm.
Câu 7: Để đo thể tích của một hòn sỏi ta dùng dụng cụ nào ?
 A. Cân đồng hồ. B. Thước thẳng.
C. Thước dây 	D. Bình chia độ.
Câu 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn đá, thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1 = 60 cm3 , sau khi thả hòn đá vào bình, đọc được thể tích nước và đá là V2 = 105 cm3, thể tích hòn đá là: 
A. 60 cm3.	B. 105 cm3.	
C. 45 cm3.	 D. 165 cm3.
Câu 9: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ điều gì ?
A. Sức nặng của hộp mứt.	
B. Thể tích của hộp mứt.	
C. Khối lượng của hộp mứt.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10: Đầu một cái cầu có gắn biển báo giao thông hình tròn, viền đỏ, nền trằng, chữ đen ghi 10T. Ý nghĩa của biển đó là gì ? 
A. Khối lượng của cầu là 10 tấn .
B. Trọng lượng của cầu là 10 tấn.	
C. Xe có khối lượng trên 10 tấn không được đi qua cầu. 
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 11: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào ?
A. Bình chia độ.	B. Bình tròn. 	
C. Cân. 	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 12: Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A, Khối đồng.	B. Khối sắt.	
C. Khối nhôm.	D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
Câu 13: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1) nhưng ngược (2)..
II. Phần tự luận: (3 đ)
Câu 1: (2 điểm)Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ? Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu ?
Câu 2:( 1 điểm) Có một cái cân đĩa ( cân Rô-béc-van) và 8 viên bi giống hệt nhau nhưng trong đó có 1 hòn bi có một lỗ thủng nhỏ bên trong nên nhẹ hơn các viên bi khác. Chỉ với hai lần cân, làm thế nào để tìm được viên bi này?
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
2đ
1đ
I.Phần trắc nghiệm: (7 đ) 
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: C
Câu 10: C
Câu 11: C
Câu 12: D
Câu 13: 
Phương
Chiều
II. Phần tự luận: (3 đ)
Câu 1:Những dung cụ đo thể tích chất lỏng:
- Trai, lọ, can có ghi thể tích (dùng để đựng, đo thể tích chấ lỏng)
- Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm.
Câu 2: 
- Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi, nếu 2 đĩa cân thăng bằng thì viên bi có lỗ rồng nằm trong số 2 viên bi còn lại. Đặt tiếp lên mỗi đĩa cân 1 viên bi trong số 2 viên bi này.Bên nào bị nâng cao thì viên bi ở bên đó là viên bi nhẹ.
- Nếu hai đĩa có 3 viên bi lúc đầu không thăng bằng, viên bi nhẹ hơn ở bên đĩa cân bị nâng cao. Lấy 2 trong số 3 viên bi này cho vào mỗi bên đĩa cân 1 viên, nếu cân thăng bằng thì viên bi còn lại là viên bi nhẹ hơn, nếu một bên bị nâng cao thì bên đó là viên bi nhẹ nhơn.
Họ và tên: 
Lớp 6	
Thứ ngày tháng năm 2010
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Vật lý
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Phần trắc nghiệm: (7 đ) 
Hãy chon câu trả lời đúng.
Câu 1. Giới hạn của một thước là gì ?
A. Số nhỏ nhất ghi trên thước.	B. Số lớn nhất ghi trên thước.
C. Số ghi ở giữa thước.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2: Đơn vi đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Kilôgam (Kg).	B. Mét (m)	 C.Xentimét khối (Cm3),	D. Niu tơn(N).
Câu 3: Khi đo chiều dài của một tờ giấy, ba bạn cùng dùng một thước nhưng lại thu được các kết quả khác nhau là: 25cm, 25,5cm, 25,1cm.
Thước đo đó có ĐCNH là:
A. 1mm.	B.0,5cm. 	C.1cm.	D. 5mm	 
Câu 4: Để đo chiều dài và chu vi miệng của một cái cốc ta dùng thước nào ?
A. Thước thẳng	 B. Thước dây	
C. Cả 2 thước đều được.	 D. Cả 2 thước đều không được.
Câu 5: Hãy chon câu trả lời đúng:
Một quyển sách có 200 trang dày 2,0cm. Độ dày của mỗ tờ giấy là:
A. 0,01cm	B. 0,02cm	C. 0,10mm	D. 0,02mm.
Câu 6: Câu 6: Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:
A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm.
B. Chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm.
C. Chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm.
D. Chiều dài của sách bằng 17x24cm=408cm.
Câu 7: Để đo thể tích của một hòn sỏi ta dùng dụng cụ nào ?
 A. Cân đồng hồ.	B. Thước thẳng.	C. Thước dây 	D. Bình chia độ.
Câu 8: Dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn đá, thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1 = 60 cm3 , sau khi thả hòn đá vào bình, đọc được thể tích nước và đá là V2 = 105 cm3, thể tích hòn đá là: 
A. 60 cm3.	B. 105 cm3.	C. 45 cm3.	 D. 165 cm3.
Câu 9: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ điều gì ?
A. Sức nặng của hộp mứt.	B. Thể tích của hộp mứt.	
C. Khối lượng của hộp mứt.	D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 10: Đầu một cái cầu có gắn biển báo giao thông hình tròn, viền đỏ, nền trằng, chữ đen ghi 10T. Ý nghĩa của biển đó là gì ? 
A. Khối lượng của cầu là 10 tấn .
 B. Trọng lượng của cầu là 10 tấn.	
C. Xe có khối lượng trên 10 tấn không được đi qua cầu. 
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 11: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào ?
A. Bình chia độ.	 B. Bình tròn. 	
C. Cân. 	 D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 12: Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Khối đồng.	B. Khối sắt.	
C. Khối nhôm.	 D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
Câu 13: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (1) nhưng ngược (2)..
II. Phần tự luận: (3 đ)
Câu 1: (2 điểm)Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ? Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu ?
Câu 2:( 1 điểm) Có một cái cân đĩa ( cân Rô-béc-van) và 8 viên bi giống hệt nhau nhưng trong đó có 1 hòn bi có một lỗ thủng nhỏ bên trong nên nhẹ hơn các viên bi khác. Chỉ với hai lần cân, làm thế nào để tìm được viên bi này?
BÀI LÀM
I. Phần trắc nghiệm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 13: (1)
	 (2)
II.Phần tự luận:

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra li 6 T9.doc