Đọc đúng:
- Đọc đúng các từ ngữ: bok Pa, lũ làng, càn quét, hạt ngọc, huân chương,
-Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giửa các cụm từ , Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
Đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa từ: bok, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng,
-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
Thứ Mơn Tiết TÊN BÀI DẠY Thứ hai Ngày 8//10/2010 CHÀO CỜ TĐ-KC TỐN ĐĐ 13 25-13 61 13 Người con của Tây Nguyên So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( T 2 ●, * ) Thứ ba Ngày 9/10/2010 CT TOÁN TĐ 25 62 26 Đêm trăng trên Hồ Tây ( nghe viết ) * luyện tập Cửa Tùng * Thứ tư Ngày 10/10/2010 LTVC TOÁN TNXH GDNGLL 13 63 25 13 Mở rộng vốn từ địa phương : dấu chấm hỏi – xhấm than. Bảng nhân 9 Một số hoạt động ở trường ( ● ) Thứ năm Ngày 11/10/2010 CT TOÁN THỦ CÔNG 26 64 13 Nghe viết : Vàm Cỏ Đông ( nghe viết * ) Luyện tập Cắt dán chữ H , U Thứ sáu Ngày 12/10/2010 TLV TOÁN TNXH TẬP VIẾT SHTT 13 65 26 13 13 Viết thư ( ● ) Gam Không chơi các trò chơi nguy hiểm (●) Ôân chữ hoa J Tuần 13 ************************************* Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 25-13 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/. Yêu cầu: Đọc đúng: - Đọc đúng các từ ngữ: bok Pa, lũ làng, càn quét, hạt ngọc, huân chương, -Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giửa các cụm từ , Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại. Đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ: bok, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, -Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. II/Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Luôn nghĩ đến miền Nam + Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác thể hiện như thế nào ? + Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc truyện Người con của Tây Nguyên. Câu chuyện kể về anh hùng quân đội Đinh Núp (người dân tộc Ba - Na) ở vùng rừng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất giỏi, lập được nhiều chiến công. Để rõ hơn về người anh hùng quân đội này, tiết học hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu qua bài: Người con của Tây Nguyên. Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. -Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -Chia đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh của đoạn 2. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đọan 1. + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? + Đại Hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? -Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. * Luyện đọc lại: -Tiến hành như các tiết trước. -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a. Xác định YC: -Gọi 1 HS đọc YC. -GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của Tây Nguyên. b. Kể mẫu: - GV nhắc HS. + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện. c. Kể theo nhóm: d. Kể trước lớp: 4.Củng cố-Dặn dò: -Qua câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 4 học sinh, 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh theo tổ. -1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài. - dự Đại hội thi đua. -HS đọc thầm đoạn2, trả lời -Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. -Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa, sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. . -HS đọc thầm doạn 3. -. . . 1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, 1 cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp. -Mọi người xem món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. -3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 3 của bài. -HS kể theo lời của nhân vật trong truyện. -Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. -HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. -Từng cặp HS kể. -3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo. ****************************************************************************** TOÁN: 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/. Yêu cầu: Giúp học sinh: -Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn. -Áp dụng để giải bài toán có lời văn., ( bằng hai bước phép tính ) II / Chuẩn bị: -Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. II/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định 2/ KTBC: -Cho HS đọc bảng chia 8. Nhận xét 3/Bài mới: a.Giới thiệu: Theo dõi các phép tính về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -GV ghi tựa b.Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy số lớn: Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (Vẽ SĐ lên bảng) -GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. -Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: +Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB 6 : 2 = 3 ( lần ) Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. Ví dụ 2: Tóm tắt: Tuổi mẹ: 30 tuổi Tuổi con: 6 tuổi Hỏi: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ? -Mẹ bao nhiêu tuổi? -Con bao nhiêu tuổi? -Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? -Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? -Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. -Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. c.Luyện tập: Bài 1: -YC HS đọc dòng đầu tiên của bảng. -Hỏi 8 gấp mấy lần 2? -Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? -YC HS làm tiếp các phần còn lại. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. -YC HS quan sát hình a và nêu số hính vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. -Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? -Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số HV màu trắng? -Làm tương tự các bài còn lại. -Chữa bài và cho điểm HS. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. -HS đọc bảng chia 8. -HS nhắc lại -HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3 (lần ) -Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. -HS lắng nghevà ghi nhớ. -HS đọc bài toán. -Phân tích bài toán. -Mẹ 30 tuổi. -Con 6 tuổi. -Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần). -Tuổi con bằng tuổi mẹ. -HS trình bày bài giải: Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là: : 6 = 5 ( lần ) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. Đáp số: -HS nêu yêu cầu của bài. -8 gấp 4 lần 2. - 2 bằng của 8. -HS làm tiếp các phần tương tự. -HS đọc đề bài. Ngăn trên: 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới? -Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài giải: Sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần ) Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn dưới. Đáp số: -HS đọc yêu cầu. -Hình a có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. -Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình vuông màu xanh (Vì 5 : 1 = 5) - Số hình vuông màu xanh bằng số HV màu trắng. ***************************************************************************** ĐẠO ĐỨC: 13 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T2) (● * ) I/ Mục tiêu: -HS biết thực hiện việc làm thông qua bài học. ( KĨ NĂNG , MT SOẠN Ở TIẾT 1 ) -Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp , việc trường _biết tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền , vừa là bổn phận với học sinh . II/ Các hoạt động dạy học: = Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến Mục tiêu : Học sinh đánh giá các ý kiến ‘ quan điểm có liên quan d8ến việc lớp , việc trường Cách tiến hành : Giáo viên đinh tờ giấy A0 có ghi nội dung các ý kiến lên bảng và hướng dẫn học sinh trình bày , bày tỏ thái độ bằng thẻ màu , mỗi màu tương ứng với thái độ : xanh ( đồng ý ) Đỏ ( không đồng ý ) Vàng ( lưỡng lự ) Nội dung ... øng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. -3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. -2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi. -Có các chữ hoa: Ô, K, I. -3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -3 học sinh đọc: Oâng Ích Khiêm. -Các chữ Ô, I, K, h, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -HS trả lời: 1 con chữ o. -2 HS đọc. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. -Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. -4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. -Học sinh viết: -1 dòng chữ I, cỡ nhỏ. -2 dòng Ô K cỡ nhỏ. -2 dòng, Oâng Ích Khiêm cỡ nhỏ. -5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. *************************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 26 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM ( KNS ) I/. Yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng: -Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn. -Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. -Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh khi ở trường. ●Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được trong bài : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : biết phân tích phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác . ●Kĩ năng làm chủ bản thân : Cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm . = các phương pháp kĩ thuật dạy học , tích cực : - Thảo luận nhĩm , Tranh luận , trị chơi II/. Các phương tiện dạy học : -Các hình trang 50, 51 SGK. III/. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/KTBC: -Một số hoạt động ở trường (tt). -Nhận xét. 3/Bài mới: Khám phá :: Bài học hôm nay giúp cho các em nắm bắt được trò chơi nào có nguy hiểm đến tính mạng. -GV ghi tựa Hoạt động 1: ( Khởi động )Kể tên các trò chơi của bản thân và của các bạn trong tranh. Bước 1: Hoạt động cả lớp: -GV YC HS đứng lên kể tên 1 trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường. -Cách chơi như thế nào? -GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp. Bước 2: Thảo luận cặp đôi: -YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác, giải thích vì sao. -GV nhận xét câu trả lời của HS. =>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà cón cho những người khác nữa. -Hoạt động 2: ( Thảo luận nhĩm ) Nên và không nên chơi những tró chơi nào? -Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi: +Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi những trò chơi nào? -GV phát phiếu thảo luận: PHIẾU THẢO LUẬN Nên chơi Không nên chơi Vì sao + +.............................. + + +. + -GV nhận xét câu trả lời của HS. -GV có thể tổ chức trò chơi nên và không nên cho HS chơi và luyện trí nhớ. GV kết luận: Khi ở trướng các em nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách,Các em không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như leo trèo,đánh nhau, đuổi bắt,Có như thế em mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho mọi người xung quanh. *Hoạt động 3: ( Tranh luận ) Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm. -Thảo luận nhóm đóng vai. -GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai cho cả lớp xem. -Nhóm 1: Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau. -Nhóm 2: Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá cầu. -Nhóm 3: Em nhìn thấy các bạn leo lên tường, chơi trò giả làm ninza. -Nhóm 4: Em nhìn thấy các bạn đang chơi chuyền. -GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng. -Tuyên dương các nhóm đóng vai hay. 4. vận dụng : -Nhận xét giờ học. -GDTT cho HS nên chơi những trò chơi an toàn và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm. -Về nhà học bài và thực hiện những gì mình đã học được vận động các em nhỏ thực hiện như mình. -HS nhắc lại - HS kể: -VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện, -HS nêu ra. -HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện trình bày kết quả. => Các bạn đang chơi trò chơi ô quan, trò chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau, -Trong các trò chơi đó trò chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn trò chơi đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. -Chẳng hạn: PHIẾU THẢO LUẬN Nên chơi Không nên chơi Vì sao + Ô ăn quan . + +Leo trèo cấu thang +Vì trò chơi nhẹ nhàng, hông gây nguy hiểm. +Vì leo trèo có thể bị ngã gây tai nạn. - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận tình huống và đóng vai. -N1: Em sẽ ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì em báo cô giáo chủ nhiệm. -N2: Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy hoặc xem. -N3: Em sẽ nói với các bạn chơi như vậy là rất nguy hiểm, -N4: Chơi cùng các bạn -Lớp quan sát nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhận. ********************************************** TOÁN : 65 GAM I/. Yêu cầu: Giúp HS -Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. -Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. -Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. II/. Chuẩn bị: -Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. -Phấm màu, bảng phụ. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu về gam b. GT về gam và MQH giữa gam và kg. -Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học? -Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. -GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. * Gam viết tắt là g 1000 g = 1kg -Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. Thực hành Bài 1: -GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân. -Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật. -Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? -3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? -HD HS làm các bài còn lại. Bài 2: -HS quan sát tranh để trả lời số cân. -Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g -Làm tương tự với phần b. -Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Bài 3: Làm phép tính -GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -YC HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm tra. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? -Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. -Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào? -YC HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 5:HD tương tự BT 4. -YC HS tự làm. -GV nhận xét ghi điểm cho HS. 4/Củng cố – Dặn dò: -Thu vở – chấm điểm -Củng cố lại nội dung -Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam. -HS đọc lại bảng nhân 9. -là ki lô gam. -HS nhắc lại. -HS quan sát -HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”. -HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. -Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g. - HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g. -Nhận xét -HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. -Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g. -Làm bảng con: 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g -HS đọc yêu cầu của bài. -Cả hộp sữa cân nặng 455g. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. Giải: Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa Bài giải: Cả 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840g -Lắng nghe và ghi nhận. **************************************** SINH HOẠT LỚP Tuần 13 I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. -Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4: -Giáo viên nhận xét chung lớp. -Về nề nếp: -Về học tập: -Về vệ sinh: II/ Biện pháp khắc phục: -Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. GIÁO VIÊN Ngày 8 -11 2010 Tổ , khối Ngày Nguyễn Hồng Thanh Phạm Thị Ngọc Bích
Tài liệu đính kèm: