Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên

Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên

1.MUÏC TIEÂU:

- HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ và phép chia là một số nguyên

- Giải bài tập tính nhanh, tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.

2.TROÏNG TAÂM :

vaän duïng tính chaát pheùp tröø vaø pheùp chia

3.CHUAÅN BÒ:

• GV: Baûng phuï, thöôùc thaúng.

• HS: Baûng phuï nhoùm.

4.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:

4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 6B( / )

4.2/ Kieåm tra baøi cuõ:

4.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG

HÑ 1:

Gv: Điều kiện để có phép trừ a – b ?

Gv: Nêu điều kiện của số chia ?

HÑ 2:

Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:

a/ 2436 : x = 12

b/ 6.x – 5 = 613

c/ 12.( x – 1) = 0

d/ 0 : x = 0

Bài 2: Tính nhẩm bằng cách:

a/ Thêm vào ở số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp: 213 – 98

b/ Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp: 600 : 25

Bài 3:

Bạn Mai dùng 25000đ mua bút. Có hai loại bút: loại I giá 2000đ một chiếc, loại II giá 1500d một chiếc. Bạn mai mua được nhiều nhất bao nhiêu nếu:

a. Mai chỉ mua bút loại I?

b. Mai chỉ mua bút loại II?

c. Mai mua cả hai loại bút? I. Lý thuyết:

1. Điều kiện để có phép trừ a – b là a b.

2. Điều kiện số chia phải khác 0.

II. Bài tập:

Bài 1:

a/ x = 2436 :12

 x = 203

b/ 6x = 613 + 5

 6x = 618

 x = 618 : 6

 x = 103

c/ x – 1 = 0 :12

 x – 1 = 0

 x = 0 +1

 x = 1

d/ x N*

Bài 2:

a/ 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2)

 = 215 – 100 = 115

b/ 600 : 25 = (600.4) : (25.4)

 = 2400 : 100 = 24.

Bài 3:

25000 : 2000 = 12 chiếc dư 1000đ

25000 : 1500 = 16 chiếc dư 1000đ

25000 : 3500 = 7 chiếc dư 500đ

Vậy:

a/ Mai mua được 12 bút loại I

b/ Mai mua được 16 bút loại II

c/ Mai mua được 14 bút (gồm 7 bút loại I, 7 bút loại II)

 

doc 46 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
---٭---
MỤC TIÊU:
Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Học sinh hiểu được các khái niệm: lũy thừa, số mũ, cơ số. 
Học sinh có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức không phức tạp, biết tính nhẩm, tính nhanh.
Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Rèn luyện tính cẩn thận.
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
 Tuaàn :
Tiết 1: 
Ngày dạy: 7/10/2010
1.MUÏC TIEÂU:
 - HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 
- Giải bài tập tính nhanh, tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
2/ TROÏNG TAÂM : 
vaän duïng tính chaát pheùp coäng vaø pheùp nhaân
3.CHUAÅN BÒ:
GV: Baûng phuï, thöôùc thaúng.
HS: Baûng phuï nhoùm.
4.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 	 6B(	 /	)
4.2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
HÑ 1:
Gv: Em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?
HS: phát biểu.
HÑ 2:
Bài 1: Tính nhanh:
a/ 81 + 243 + 19
b/ 168 + 79 + 132
c/ 5.25.2.16.4
d/ 32.47 + 32.53
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (x – 45).27 = 0
b/ 23.(42 – x) = 23
Bài 3:Tính nhẩm bằng hai cách:
a/ Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17.4; 25.28
b/ Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
 13.12; 53.11; 39.101
Bài 4: Tính nhanh:
a/ 3.31.12 + 4.9.42 + 6.6.27
b/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 
I. Lý thuyết:
Tính chất của phép cộng và phép nhân:
Phép cộng
Phép nhân
a + b = a + b
a.b = b.a
(a+b)+c = a+(b+c)
(a.b).c = a.(b.c)
a + 0 = 0 +a = a
a.1 = 1.a =a
a.(b + c) = a.b + a.c
II. Bài tập:
Bài 1:
a/ = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b/ = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
c/ = (5.2) . (25.4).16 = 10.100.16 = 16000
d/ = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200
Bài 2:
a/ x – 45 = 0 : 27
 x – 45 = 0
 x = 0 + 45
 x = 45
b/ 42 – x = 23 : 23
 42 – x = 1
 x = 42 -1
 x = 41
Bài 3:
a/
17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
25.28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
b/ 
13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 
 = 130 + 26 = 156
53.11= 53.(10+1) = 53.10 + 53.1 
 = 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100+1) = 39.100 + 39.1
 = 3900 + 39 = 3939
 Bài 4:
a/ = 31.36 + 36.42 + 36.27 
 = 36.(31 + 42 + 27) = 36.100 = 3600
b/ = 36.(28 + 82) + 64.(69 + 41)
 = 36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64) 
 = 110.100 = 11000
4.4.Cuûng coá vaø luyeän taäp
GV: Neâu tính chaTá cô baûn cuûa pheùp nhaân vaø pheùp coäng?
HS: Traû lôøi mieäng.
4.5/ Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø :
Veà nhaø hoïc thuoäc baøi.
Laøm laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi
5. Rút Kinh nghiệm:
Tuaàn :
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Tiết 2:
Ngày dạy: 9/10/2010.
1.MUÏC TIEÂU:
- HS hiểu khi nào kết quả của phép trừ và phép chia là một số nguyên
- Giải bài tập tính nhanh, tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
2.TROÏNG TAÂM : 
vaän duïng tính chaát pheùp tröø vaø pheùp chia
3.CHUAÅN BÒ:
GV: Baûng phuï, thöôùc thaúng.
HS: Baûng phuï nhoùm.
4.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 	 6B(	 /	)
4.2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
HÑ 1:
Gv: Điều kiện để có phép trừ a – b ?
Gv: Nêu điều kiện của số chia ?
HÑ 2:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 2436 : x = 12
b/ 6.x – 5 = 613
c/ 12.( x – 1) = 0
d/ 0 : x = 0 
Bài 2: Tính nhẩm bằng cách:
a/ Thêm vào ở số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp: 213 – 98 
b/ Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp: 600 : 25 
Bài 3:
Bạn Mai dùng 25000đ mua bút. Có hai loại bút: loại I giá 2000đ một chiếc, loại II giá 1500d một chiếc. Bạn mai mua được nhiều nhất bao nhiêu nếu:
a. Mai chỉ mua bút loại I?
b. Mai chỉ mua bút loại II?
c. Mai mua cả hai loại bút?
I. Lý thuyết:
1. Điều kiện để có phép trừ a – b là ab.
2. Điều kiện số chia phải khác 0.
II. Bài tập:
Bài 1:
a/ x = 2436 :12
 x = 203
b/ 6x = 613 + 5
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
c/ x – 1 = 0 :12
 x – 1 = 0
 x = 0 +1
 x = 1
d/ x N*
Bài 2:
a/ 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) 
 = 215 – 100 = 115 
b/ 600 : 25 = (600.4) : (25.4)
 = 2400 : 100 = 24.
Bài 3:
25000 : 2000 = 12 chiếc dư 1000đ
25000 : 1500 = 16 chiếc dư 1000đ
25000 : 3500 = 7 chiếc dư 500đ
Vậy:
a/ Mai mua được 12 bút loại I
b/ Mai mua được 16 bút loại II
c/ Mai mua được 14 bút (gồm 7 bút loại I, 7 bút loại II)
4.4.Cuûng coá vaø luyeän taäp
Gv: Điều kiện để có phép trừ a – b ?
HS: Traû lôøi mieäng.
Gv: Nêu điều kiện của số chia ?
HS: Traû lôøi mieäng.
?Neâu ñieàu kieän ñeå a chia heát cho b>0.
?Neâu ñieàu kieän cuûa soá chia, soá dö cuûa pheùp chia trong N.
HS: Traû lôøi mieäng.
4.5/ Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø :
Hoïc thuoäc lyù thuyeát trong SGK vaø ghi vôû
Laøm laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi
Hoaøn thaønh ñaày ñuû vaøo VBT.
5. Rút Kinh nghiệm:
Tuaàn:
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Tiết 3:
Ngày dạy: 14/ 10/ 2010.
1.MUÏC TIEÂU:
- Ôn lại kiến thức: lũy thừa.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
- Rèn tính cẩn thận.
2.TROÏNG TAÂM : 
vaän duïng quy taéc tính luõy thöøa cuûa moät soá vôùi soá muõ laø soá töï nhieân
3.CHUAÅN BÒ:
GV: Baûng phuï, thöôùc thaúng.
HS: Baûng phuï nhoùm.
4.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 	 6B(	 /	)
4.2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (x – 36) : 18 = 12
b/ x – 36 : 18 = 12
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ôn lý thuyết
Gv: lũy thừa bậc n của a là gì?
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài 1: Tính giá trị các lũy thừa sau:
a/ 25 
b/ 34 
c/ 43 
d/ 54
Bài 2: Viết kết quả phép tính bằng cách dùng lũy thừa:
a/ 4.3.12.12 b/ 2.3.6.6.6.6
c/ 5.5.5.5.5.5 d/ 10.10.100.10
Bài 3:So sánh:
a/ 26 và 82 
b/ 53 và 35
Bài 4: Tìm số tự nhiên n ,biết:
a/ 2n = 32
b/ 4n = 64
Bài 5:
Cách tính nhanh bình phương của một số tận cùng bằng 5. Ta lấy số chục cộng thêm một rồi nhân với số chục , rồi viết thêm số 25 vào sau tích nhận được.
I.Lý thuyết:
n thöøa soá
 an = a.a.a a ( n 0)
II. Bài tập:
Bài 1:
a/ 25 = 2.2.2.2.2 = 32
b/ 34 = 3.3.3.3 = 81
c/ 43 = 4.4.4 = 64
d/ 54 = 5.5.5.5 = 625
Bài 2:
a/ 123 b/ 65
c/ 56 d/ 105
Bài 3:
a/ Ta có 26 = 2.2.2.2.2.2 = 32
 và 82 = 8.8 = 64
Vậy 26 < 82
b/ Ta có: 53 = 5.5.5 = 125
 Và 35 = 3.3.3.3.3 =234
Vậy 53 < 35
Bài 4:
a/ 2n = 25
 n = 5
b/ 4n = 43
 n = 3
Bài 5:
Ví dụ:
252 = 625
Tính : 352, 452, 552 .
4.4.Cuûng coá vaø luyeän taäp
?HS1: Haõy neâu ñònh nghóa luyõ thöøa baäc n cuûa a?
Vieát coâng thöùc toång quaùt.
HS: Traû lôøi mieäng.
?Quy taéc nhaân hai luyõ thöøa cuøng cô soá 
HS:Khi nhaân hai luyõ thöøa cuøng cô soá ta giöõ nguyeân cô soá vaø coäng caùc soá muõ.
am.an = a m+n ( m, n N*)
4.5/ Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø :
Hoïc thuoäc lyù thuyeát trong SGK vaø ghi vôû
Laøm laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi
Hoaøn thaønh ñaày ñuû vaøo VBT.
5. Rút Kinh nghiệm:
NHÂN, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Bài : Tiết 4:
Tuần:.8
1.MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn tính cẩn thận.
2.TROÏNG TAÂM : 
vaän duïng quy taéc tính luõy thöøa cuûa moät soá vôùi soá muõ laø soá töï nhieân
3.CHUAÅN BÒ:
GV: Baûng phuï, thöôùc thaúng.
HS: Baûng phuï nhoùm.
4.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:
4.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 	 6B(	 /	)
4.2/ Kieåm tra mieäng:(Keát hôïp vôùi söûa BT cuõ)
4.3/ Baøi môùi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
Gv: Em hãy viết tổng quát nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Hs: phát biểu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Bài 1: Viết gọn các tích bằng cách dùng lũy thừa:
a/ 2.2.5.5.2 b/ 3.5.15.15
c/ 8.8.4.2.8 c/ 100.10.10
Bài 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a/ 53.56 b/ x7.x.x4
c/ 85.23 d/ 46 : 46
e/ 34 : 3 g/ 98 : 32
Bài 3: 
Mỗi tổng sau có phải là một số chính phương không?
a/ 32 + 42 
b/ 52 + 122 
Bài 4:Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 15x = 225
b/ x50 = x
Bài 5:
 Viết các số 895 và dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
HS: làm trên bảng con.
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
Bài 1:
a/ 23.52 b/ 153
c/ 84 d/ 104
Bài 2:
a/ 59 b/ x12
c/ 85 . 8 = 86 d/ 40 = 1
e/ 33 g/ 98 : 9 = 97
Bài 3: 
a/ = 9 + 16 = 25 = 52
Vậy 32 + 42 là một số chính phương
b/ = 25 + 144 = 169 = 132 
Vậy 32 + 42 là một số chính phương
Bài 4:
a/ 15x = 152 
Nên x = 2 
b/ x = 0, x = 1 
Bài 5:
895 = 8.102 + 9.10 + 5.100
 = a.102 + b.10 + c.100 
4.4/ Caâu Hoûi Baøi Taäp Cuûng Coá 
Qua baøi hoïc ruùt ra Baøi hoïc kinh nghieäm gì?
Baøi hoïc kinh nghieäm:
Luyõ thöøa baäc n cuûa a laø tích cuûa n thöøa soá baèng nhau, moãi thöøa soá baèng a.
Khi nhaân hai luyõ thöøa cuøng cô soá ta giöõ nguyeân cô soá vaø coäng caùc soá muõ.
4.5/ Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø :
Oân taäp quy taéc nhaân luyõ thöøa cuøng cô soá.
Ñoïc tröôùc baøi thứ tự thực hiện phép tính
5.. Rút Kinh nghiệm:
THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Baøi : Tiết 5
Tuaàn :9
1.MUÏC TIEÂU:
HS naém ñöôïc quy öôùc veà thöù töï thöïc hieän pheùp tính.
HS bieát vaän duïng caùc quy öôùc treân ñeå tính ñuùng giaù trò cuûa bieåu thöùc.
Reøn luyeän cho HS tính caån thaän, chính xaùc trong tính toaùn.
2/TROÏNG TAÂM:
-Thöù töï thuïc hieän pheùp tình
3.CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS:
GV: Ñeøn chieáu, giaáy trong.
HS: Baûng phuï, SGK, SBT.
 4.TIEÁN TRÌNH:
.1/ OÅn ñònh toå chöùc vaø Kieåm dieän 	 6B(	 /	)
4.2/ Kieåm tra mieäng:
Em hãy phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng: 34 . 3 (= 35)
 93 : 32 (= 93 : 9 = 92)
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
Gv: Nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc chỉ có phép tính nhân và chia ta thực hiện phép tính như thế nào?
HS: phát biểu.
Gv: Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta tính như thế nào?
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ 3 . 52 – 16 : 22
b/ 36 : 32 + 23 . 22
c/ 17.85 + 15.17 – 120 
d/ 20 – [30 – ( 5 – 1 )2
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 70 – 5(x – 3) = 45
b/ 10 + 2x = 45 : 43
c/ 5(x + 35) = 515
d/ 12x – 33 = 32 . 33
Bài 3: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không?
a/ 102 + 112 + 122 và 132 + 142
b/ (30+25)2 và 3025
c/ 37.(3 + 7) và 33 +73
d/ 48.(4 + 8) và 43 + 83
* Thứ tự thực hiện phép tính:
1/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
-Nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc chỉ có phép tính nhân và chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta tính l ... 4)=
BC(4,14) = 
Bài 2:
a/ 40 = 23 . 5
 52 = 22 .13
BCNN(40,52) = 23 . 5 . 13 = 520
b/ 9 = 32
 10 = 2.5
 11 = 11
BCNN(9,10,11) = 32 . 2 . 5 . 11 = 990 
Bài 3:
Theo đề bài a là BCNN(126,198)
a = 1386
Bài 4:
BCNN(15,25) = 75
BC(15,25) nhỏ hơn 400 là :
B(75) = 
Bài 5:
Gọi số sách là a, thì a là bội chung của 12, 15, 18 và 200 a 500.
BCNN(12,15,18) = 180
BC(12,15,18) = 
a = 360.
Vậy số sách cần tìm là 360.
III.Rút kinh nghiệm:
CHỦ ĐỀ 3: SỐ NGUYÊN
PHÉP CỘNG
Tiết 1: 
Ngày dạy: 21/ 1/ 2010.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
GV: gọi HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu.
Bài 1: Tính
a/ 8274 + 226 
b/ (-8) + (-12)
c/ 12 + 
d/ 17 + (-3)
e/ (-96) + 6
g/ 0 + (-33)
h/ (-50) + 50
l/ + 7
Bài 2: Điền dấu “,= ”thích hợp vào ô vuông:
a/ (-6) + (-3) (-6)
b/ 37 + (-27) (-37) + 27
c/ (-16) + 16 105 + (-105)
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức:
a/ x + (-5), biết x = -7
b/ (-332) + y, biết y = 35
Bài 4: viết hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau:
a/ -3,-5,-7,-9,
b/ -4,-1,2, ( số hạng sau lớn hơn số hạng trước 3 đơn vị)
c/ 5,1,-3,  (số hạng sau nhỏ hơn số hạng trước 4 đơn vị)
Bài 5: Thay * bởi chữ số thích hợp:
a/ (- *6) + (-24) = -100
b/ 39 + (- 1*) = 24
c/ 296 + (-5*2) = -206
Lý thuyết:
 Qui tắc: SGK
Bài tập:
Bài 1:
a/ 8500
b/ -20
c/ 12 + 23 = 35
d/ 14
e/ -90
g/ -33
h/ 0
l/ 27 + 7 = 34
Bài 2:
a/ (-6) + (-3) (-6)
 (-9)
b/ 37 + (-27) (-37) + 27
c/ (-16) + 16 105 + (-105)
Bài 3:
a/ Thay x = -7 vào biểu thức ta được:
 (-7) + (-5) = -(7 + 5) = -12
b/ Thay y = 35 vào biểu thức ta được:
 (-332) + 35 = -(332 – 35) = -297
Bài 4:
a/ -3, -5, -7, -9, -11, -13
b/ -4, -1, 2, 5, 8 
c/ 5, 1, -3, -7, -11  
Bài 5:
a/ 7
b/ 5
c/ 0
III.Rút kinh nghiệm:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
Tiết 2: 
Ngày dạy: 28/ 1/ 09.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
GV: gọi HS phát biểu các tính chất của phép cộng số nguyên.
Bài 1: Tính:
a/ 5 + (-7) +9 + (-11) + 13 + (-15)
b/ (-6) + 8 + (-10) + 12 + (-14) + 16
c/ 465 + [58 + (-465) +(-38)]
d/ (-298) + (-300) + (-302)
e/ (-17) + 5 + 8 + 17
g/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
a
1
-5
-a
23
0
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
a/ -11 + y + 7
b/ x + 22 + (-14)
c/ a + (-15) + 62
Bài 4: Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a/ -6< x < 5
b/ -9 < x < 9
I.Lý thuyết:
Các tính chất của phép cộng số nguyên: SGK.
II.Bài tập:
Bài 1:
a/ [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)]
= (-2) + (-2) + (-2)
= -6
b/[(-6) + 8] + [(-10) + 12] + [(-14) + 16]
= 2 + 2 + 2
= 6
c/ 465 + [58 + (-465) +(-38)]
= [465 +(-465)] + [58 + (-38)]
= 0 + 20
= 20
d/ (-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (-600) + (-300)
= -900
e/ (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8) 
= 0 + 13 
=13
g/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-440) +440] + [(-4) + (-6)]
= 0 + (-10)
= -10
Bài 2:
a
1
-23
-5
0
-a
-1
23
5
0
1
23
5
0
Bài 3:
a/ -11 + y + 7 = (-11) + 7 + y = -4 + y
b/ x + 22 + (-14) = x + [22 + (-14)] 
 = x + 8
c/ a + (-15) + 62 = a + [(-15) + 62] 
 = a + 47
Bài 4:
a/ x 
Tổng: 
(-5) + (-4) + + 0 + 1 + + 4 
= (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + 0
= (-5)
b/ x 
Tổng:
(-8) + (-7) + (-6) +  + 0 + 1 + 2 + + 6 + 7 + 8 
= [(-8) +8] +[(-7) + 7] + [(-6) + 6] +  + 0
= 0
Rút kinh nghiệm:
PHEÙP TRÖØ SOÁ NGUYEÂN
Tiết 3: 
Ngày dạy: 4/ 2 / 09.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
GV: yêu cầu HS phát biểu quy tắc trừ số nguyên.
HS: phát biểu quy tắc.
GV: nêu đề bài các bài tập
Bài 1: Tính:
5 – 8; 4 – (-3); (-6) – 7; (-9) – (-8)
0 – (-7); (-7) – 0; (-5) – (-5)
Bài 2: Điền chữ số vào ô thích hợp vào ô trống:
a
23
0
-a
15
-(-6)
Bài 3: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng:
a/(-25) – (-45)
b/ 120 – (234)
c/ (-56) – 20
d/ x – 60
e/ 5 – a
g/ (-6) – (-b) 
Bài 4: Thay phép trừ bằng phép cộng rồi tính kết quả:
a/ 7 – (-9) – 3
b/ (-3) + 8 – 11
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a/ 5 + x = 7
b/ x + (-6) = 0
c/ x + 7 = 3
Quy tắc: SGK
Bài tập:
Bài 1:
5 – 8 = 5 + (-8) = -3; 
4 – (-3) = 4 + 3 = 7
(-6) – 7 = (-6) + (-7) = -13
(-9) – (-8) = (-9) + 8 = -1 
0 – (-7) = 0 +7 = 7
(-7) – 0 = (-7) + 0 = -7
(-5) – (-5) = (-5) + 5 = 0
Bài 2:
a
23
-15
0
-6
-a
-23
15
0
-(-6)
Bài 3:
a/(-25) – (-45) = (-25) + 45
b/ 120 – (234) = 120 + 234
c/ (-56) – 20 = (-56) + (-20)
d/ x – 60 = x + (-60)
e/ 5 – a = 5 + (-a)
g/ (-6) – (-b) = (-6) + b
Bài 4:
a/ 7 – (-9) – 3 = 7 + 9 + (-3) = 16 + (-3) = 13
b/ (-3) + 8 – 11= (-3) + 8 + (-11) 
 = [(-3) + (-11)] + 8
 = (-14) + 8 = -6
Bài 5:
a/ 5 + x = 7
 x = 7 -5
 x = 2
b/ x + (-6) = 0
 x = 0 – (-6)
 x = 0 + 6
 x = 6
c/ x + 7 = 3
 x = 3 -7
 x = 3 + (-7)
 x = -4
Rút kinh nghiệm:
QUY TẮC DẤU NGOẶC
 QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Tiết 4: 
Ngày dạy: 11/ 2/ 09.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu hs phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
HS: phát biểu quy tắc 
Bài 1: Đơn giản biểu thức:
a/ x + 27 + 63 + (-7)
b/ (-75) – (p + 24) + 95
Bài 2: Tính nhanh các tổng sau:
a/ (5367 – 256) – 5367
b/ (-105) – (31 – 105)
Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a/ (19 + 306 ) + (56 – 19 – 306)
b/ (23 – 235 + 59) + (253 – 59)
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
a/ 11 – (25 + 11) = x – (25-9)
b/ 2 – x = 17 – (-5)
c/ x – 12 = (-9) – 15
Bài 5: Tính các tổng sau một cách hợp lý:
a/ 2010 + 37 – 2010 – 32 
b/ 44 + 45 + 46 + 47 – 24 – 25 – 26 – 27 
c/ -2458 + (2458 + 39)
d/ (27 – 514) – (486 – 73)
Lý thuyết: SGK.
Bài tập:
Bài 1:
a/ x + 27 + 63 + (-7) = x + [27 + (-7)] + 63
 = x + 20 + 63
 = x + 83
b/ (-75) – (p + 24) + 95 
 = (-75) – p – 24 + 95
 = [(-75) + 95] – 24 – p
 = 20 + (-24) – p
 = -4 – p
 Bài 2:
a/ (5367 – 256) – 5367 
= 5367 – 256 – 5367
= (5367 – 5367) – 256
= 0 – 256 = -256
b/ (-105) – (31 – 105) = (-105) – 31 + 105
 =[(-105) + 105] – 31
 = 0 – 31 = -31
Bài 3: 
a/ (19 + 306 ) + (56 – 19 – 306)
 = 19 + 306 + 56 – 19 – 306 
b/ (23 – 235 + 59) + (253 – 59)
 = 23 – 235 + 59 + 253 – 59
 = 23 + (253 – 235) + (59 – 59)
 = 23
Bài 4:
a/ 11 – (25 + 11) = x – (25-9)
 11 – 25 – 11 = x – 25 + 9
 (11 – 11) – 25 + 25 – 9 = x
 Vậy x = -9
b/ 2 – x = 17 – (-5)
 2 – x = 17 + 5
 2 – x = 22
 x = 22 + 2
 Vậy x = 24
c/ x – 12 = (-9) – 15
 x – 12 = -14
 x = -14 + 12
 x = -2
Bài 5:
a/ (2010 – 2010) + (37 – 32) = 5
b/ 
(44 – 24) + (45 – 25) + (46 – 26) + (47 – 27)
= 0
c/ -2458 + 2458 + 39 = (-2458 + 2458) + 39
 = 39
d/ 27 – 514 – 486 + 73 
= (27 + 73) – (514 + 486)
= 100 – 1000 = -900
III.Rút kinh nghiệm:
PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
Tiết 5: 
Ngày dạy: 18/ 2/ 09.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
GV: gọi 2 HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu.
Bài 1: Tính:
a/ (+5) . (+11) 
b/ (-6) . 9
c/ 23 . (-7)
d/ (-250) . (-8)
e/ (+4) . (-3)
Bài 2: Hãy so sánh:
a/ (-24) . 4 với 0
b/ (-9) . (-8) với 0
c/ (-12) . 4 với (-2) . (-3)
d/ (+20) . (+8) với (-19).(-9)
HS: nêu cách giải
Bài 3: Viết các tổng sau thành dạng tích và tính giá trị biểu thức khi x = -5
a/ x + x + x + x
b/ x – 3 + x – 3 + x – 3 
GV: tổng của bốn số nguyên x viết thành tích như thế nào? 
GV: Thay giá trị x = -5 vào biểu thức để tính giá trị.
Bài 4: 
Biết rằng 42 = 16. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 16?
Bài 5: Điền vào ô trống trong bảng:
a
-12
-16
-2
b
5
-10
a.b
48
10
42
Lý thuyết: SGK.
Bài tập:
Bài 1:
a/ (+5) . (+11) = 55 
b/ (-6) . 9 = -54
c/ 23 . (-7) = - 141
d/ (-250) . (-8) = 200
e/ (+4) . (-3) = -12
Bài 2:
a/ / (-24) . 4 < 0 vì tích chứa một thừa số âm
b/ (-9) . (-8) > 0 vì tích chứa hai thừa số âm
c/ Ta có: (-12) . 4 = -48
 (-2) . (-3) = 6
Vậy (-12) . 4 < (-2) . (-3)
d/ (+20) . (+8) = 160
 (-19).(-9) = 171
Vậy (+20) . (+8) < (-19).(-9)
Bài 3:
a/ x + x + x + x = 4x
Thay x = -5 vào biểu thức ta được:
4 . (-5) = -20
b/ x – 3 + x – 3 + x – 3
 = 3.x – 3.3 = 3x – 9
Thay x =-5 vào biểu thức ta được:
3 . (-5) – 9 = -15 – 9 = -24
Bài 4: 
còn số (-4)2 = (-4).(-4) = 16
Bài 5:
a
-12
-16
-1
-2
b
5
-3
-10
12
a.b
-60
48
10
42
III.Rút kinh nghiệm:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
Tiết 6: 
Ngày dạy: 25/ 2/ 09.
I. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, hệ thống hóa.
II.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG
Gv: gọi hs nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
Hs: phát biểu tính chất.
Bài 1: Tính
a/ (-23) . (-3) . (+4) . (-7)
b/ 2 . 8 . (-14) . (-3)
Gv: em hãy xác định dấu của tích rồi nhân các giá trị tuyệt đối của các số với nhau.
Bài 2: Tính nhanh:
a/ (-4) . (+3) . (-125) . (+25) . (-8)
b/ (-67) . (1 – 301) – 301 . 67
Gv: em hãy tìm những số nhân nhau ra được số tròn chục hoặc tròn trăm kết hợp lại với nhau.
Gv: câu b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ để tính.
Bài 3: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên:
a/ (-3) . (-3) . (-3) . (-3) . (-3) . (-3)
b/ (-4) . (-4) . (-4). (-5) . (-5) . (-5)
Bài 4:Tính giá trị biểu thức:
a/ (-25) . (-37) . (-x) với x = 4
b/ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . a với a = -10
Gv: Em hãy thay giá trị x, a vào biểu thức để tính.
Bài 5: Tìm hai số tiếp theo của mỗi dãy số sau:
a/ -2, 4, -8, 16, (mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -2)
b/ 5, -25, 125, -625,  (mỗi số hạng sau là tích của số hạng trước với -5)
I.Lý thuyết: SGK.
II.Bài tập:
Bài 1:
a/ = -(23 . 3 . 4 . 7) = - 1932
b/ = 2 . 8 . 14 . 3 = 672
Bài 2:
a/ = - [(4 . 25) . (125 . 8) . 3] 
 = -(100 . 1000 . 3) = -300 000
b/ = (-67) . 1 - (-67) . 301 – 301 . 67
 = -67 + 67 . 301 – 67 . 301
 = -67
Bài 3:
a/ = (-3)6
b/ = [(-4) . (-5)] . [(-4) . (-5)] . [(-4) . (-5)]
 = 20 . 20 . 20 = 203
Bài 4:
a/ Thay x = 4 vào biểu thức ta được:
(-25) . (-37) . (-4) = - [(25 . 4) . 37]
 = - 100 . 37 = -3700
b/ Thay a = -10 vào biểu thức ta được:
 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . (-10) = -[(2.5).(3.4).10]
 = -(10 . 10 . 12) 
 = -1200
Bài 5:
a/ -2, 4, -8, 16, -32, 64
b/ 5, -25, 125, -625, 3125, -15625
III.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuchonM.doc