1. Mục tiêu.
a) Kiến thức.
- Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
b) Kỹ năng.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm bài tập.
c) Thái độ.
- HS có ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị
a) Giáo viên: Bảng nhóm, phấn màu.
b) Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ.
b) Nội dung bài mới.
Đặt vấn đề: Trong phép cộng và phép nhân số tự nhiên có một số tính chất cơ bản giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các tính chất đó để làm một số BT.
Hoạt động của giáo viên Nội dung
Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 81 + 243 + 19
b) 168 + 79 + 132
c) 5.25.2.16.4
d) 32.47 + 32.53
Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút.
Gọi HS lên bảng làm?
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (x - 45).27 = 0
b) 23.(42 - x) = 23
Để tìm x trước hết vận dụng tính chất của phép nhân ta tìm x – 45 và 42 - x , từ đó quy về tìm số bị trừ x khi biết số trừ và hiệu.
Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
(x - 45).27 = 0 Điều gì?
Làm phần b?
Cho HS đọc phần có thể em chưa biết “Cậu bé giỏi tính toán” trong SGK 18,19, sau đó GV phân tích cách tính của Gau - xơ cho HS hiểu.
Bài 3:Tính tổng sau một cách hợp lí:
a.1 + 3 + 5 + + 17 + 19
b. 2 + 4 + 6 + .+ 18 + 20
Nêu cách tính phần bài tập trên?
Tương tự làm phần b?
Bài 4
Thay chữ x bởi chữ số thích hợp để
xxx.x = x
Đọc đề.
Ta thấy x.x được một số tận cùng là x. Vậy x có thể nhận những giá trị nào?
Thay chữ x bởi chữ số nào trong các giá trị 0;1;5;6 để
xxx.x = x
Bài 5: Hãy viết xen vào các chữ số 12345 một số dấu “ + ” để được tổng bằng 60.
Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 2 phút, sau đó cho HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả của nhau. Bài 1 (7 phút)
a) 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 243
b) 168 + 79 + 132
= (168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379
c) 5.25.2.16.4
= (5.2)(25.4).16
= 10. 100. 16 = 16000
d) 32.47 + 32.53
= 32(47 + 53) = 32. 100
= 3200
Bài 2 (8 phút)
a) (x - 45).27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b) 23.(42 - x) = 23
Bài 3 (12 phút)
a)1 + 3 + 5 + + 17 + 19 = ( 1 + 19 ) + ( 3 + 17 ) + + ( 9 + 11 )
= 20 .5 = 100
b) 2 + 4 + 6 + .+ 18 + 20 = ( 2 + 20 ) + ( 4 + 18 ) + + ( 8 + 14 )
= 22.5 = 110
Bài 4 (10 phút)
Vì x .x được một số có chữ số tận cùng là x , nên x {0;1;5;6}
Dễ thấy x 0 và x 1 do đó x = 5 hoặc x = 6
Nếu x = 6 thì ta có 666.6 = 3996
Nếu x = 5 thì ta có 555.5 = 2775
Bài 5 (5 phút)
12 + 3 + 45 = 60
Ngày soạn: 26/08/2009 Tiết 1 CÁCH VIẾT TẬP HỢP 1. Mục tiêu a) Kiến thức. Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp. b) Kỹ năng. Rèn kỹ năng tính toán, rèn kỹ năng viết tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời. c) Thái độ. Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. b) Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài dạy Đặt vấn đề : Để khắc sâu hơn các kiến thức về tập hợp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động Nội dung Bài 1:Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách sau đó điền kí hiệu thích hợp (,) vào ô trống: Tập hợp A cần viết phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Có mấy cách để viết một tập hợp? Để viết tập hợp A ta phải liệt kê tất cả các số tự nhiên thoả mãn hai yêu cầu trên làm các phần tử của tập hợp A, hoặc nêu lên những tính chất đặc trưng cho các số dùng làm phần tử của tập hợp A. Cho HS làm bài trong 3 phút (yêu cầu HS viết theo hai cách). Điền kí hiệu (,) thích hợp vào ô trống: Bài tập 2:Dùng 3 chữ số 0,1,2 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số khác nhau. Phân tích:Các số tự nhiên phải tìm là các số có 3 chữ số, các chữ số trong mỗi số đều khác nhau.chữ số 0 không thể ở vị trí hàng trăm.Vì thế chữ số ở vị trí hàng trăm chỉ có thể là chữ số 1 hoặc chữ số 2. Làm BT trên? Bài 3: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “THĂNG LONG” Cho HS hoạt động nhóm làm bài 3 trong 2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét chéo. * Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a.Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 8 = 12 b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7 c.Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 0 d.Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 3 Các phần tử của mỗi tập hợp cần viết phải thỏa mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Bài 4:Hàng ngày bạn Nam đi từ nhà đến trường phải qua một chiếc cầu treo .Biết rằng có ba con đường để đi từ nhà Nam đến cầu treo và có hai con đường để đi từ cầu treo đến trường. Viết tập hợp các con đường đi từ nhà bạn Nam đến trường qua cầu treo . Đọc và tóm tắt đề bài. Kí hiệu a1,a2,a3 là các con đường để đi từ nhà bạn Nam đến cầu treo, còn b1,b2 là các con đường để đi từ cầu treo đến trường học, khi đó là một trong những con đường để đi từ nhà bạn Nam đến trường học và qua cầu. Hãy liệt kê những con đường từ nhà Nam đến trường mà phải đi qua cầu treo? Nếu gọi tập hợp M là tập hợp các con đường đi từ nhà Nam đến trường phải đi qua cầu treo, thì M được viết như thế nào? Bài 1 (10 phút) Tập hợp A cần viết phải thoả mãn hai điều kiện.Đó là: Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên Mỗi số tự nhiên đều phải lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 15. Để viết một tập hợp ta có thể: Liệt kê các phần tử của tập hợp . Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Cách 1: Cách 2: Bài 2 (7 phút) Có bốn số có ba chữ số mà các chữ số trong mỗi số đều khác nhau là :102,120,201,210. Bài 3 (5 phút) {T,H,Ă,N,G,L,O} Bài 4 (15 phút) Kí hiệu a1,a2,a3 là các con đường để đi từ nhà bạn Nam đến cầu treo, còn b1,b2 là các con đường để đi từ cầu treo đến trường học, khi đó là một trong những con đường để đi từ nhà bạn Nam đến trường học và qua cầu. Gọi tập hợp các con đường phải tìm là M thì M = { a1b1; a1b2; a2b1; a2b2; a3b1;a3b2} c) Củng cố (1 phút) ? Có mấy cách để viết một tập hợp? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Học bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập: Cho 2 tập hợp :A={3;5} và B = {4;6} Viết tập hợp gồm các phần tử, trong đó: a.Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B. b.Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B. Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết 2 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 1. Mục tiêu. a) Kiến thức. Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. b) Kỹ năng. Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào làm bài tập. c) Thái độ. HS có ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng nhóm, phấn màu. b) Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ. b) Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Trong phép cộng và phép nhân số tự nhiên có một số tính chất cơ bản giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các tính chất đó để làm một số BT. Hoạt động của giáo viên Nội dung Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh. a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 c) 5.25.2.16.4 d) 32.47 + 32.53 Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút. Gọi HS lên bảng làm? Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) (x - 45).27 = 0 b) 23.(42 - x) = 23 Để tìm x trước hết vận dụng tính chất của phép nhân ta tìm x – 45 và 42 - x , từ đó quy về tìm số bị trừ x khi biết số trừ và hiệu. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. (x - 45).27 = 0 Þ Điều gì? Làm phần b? Cho HS đọc phần có thể em chưa biết “Cậu bé giỏi tính toán” trong SGK 18,19, sau đó GV phân tích cách tính của Gau - xơ cho HS hiểu. Bài 3:Tính tổng sau một cách hợp lí: a.1 + 3 + 5 + + 17 + 19 b. 2 + 4 + 6 + .+ 18 + 20 Nêu cách tính phần bài tập trên? Tương tự làm phần b? Bài 4 Thay chữ x bởi chữ số thích hợp để xxx.x = x Đọc đề. Ta thấy x.x được một số tận cùng là x. Vậy x có thể nhận những giá trị nào? Thay chữ x bởi chữ số nào trong các giá trị 0;1;5;6 để xxx.x = x Bài 5: Hãy viết xen vào các chữ số 12345 một số dấu “ + ” để được tổng bằng 60. Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 2 phút, sau đó cho HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả của nhau. Bài 1 (7 phút) a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 243 b) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 c) 5.25.2.16.4 = (5.2)(25.4).16 = 10. 100. 16 = 16000 d) 32.47 + 32.53 = 32(47 + 53) = 32. 100 = 3200 Bài 2 (8 phút) a) (x - 45).27 = 0 Þ x - 45 = 0 Þ x = 45 b) 23.(42 - x) = 23 Bài 3 (12 phút) a)1 + 3 + 5 + + 17 + 19 = ( 1 + 19 ) + ( 3 + 17 ) + + ( 9 + 11 ) = 20 .5 = 100 b) 2 + 4 + 6 + .+ 18 + 20 = ( 2 + 20 ) + ( 4 + 18 ) + + ( 8 + 14 ) = 22.5 = 110 Bài 4 (10 phút) Vì x .x được một số có chữ số tận cùng là x , nên x {0;1;5;6} Dễ thấy x 0 và x 1 do đó x = 5 hoặc x = 6 Nếu x = 6 thì ta có 666.6 = 3996 Nếu x = 5 thì ta có 555.5 = 2775 Bài 5 (5 phút) 12 + 3 + 45 = 60 c) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Học thuộc tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm bài tập: Thay dấu “ * ” bằng những chữ số thích hợp để: * * + * * = * 97 Ngày soạn: 15/09/2009 Tiết 3 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 1. Mục tiêu. a) Kiến thức. Nắm được điều kiện để thực hiện phép trừ và điều kiện để có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. b) Kỹ năng. Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài. c) Thái độ. HS có ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị a) Giáo viên: Bảng nhóm, phấn màu. b) Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ. b) Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Có phải trong tập hợp số tự nhiên mọi phép trừ đều thực hiện được hay không? Hoạt động của giáo viên Nội dung Bài 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số đơn vị: a) 57 + 39 b) 46 + 35 c) 98 + 102 d) 26 + 34 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài trong 3 phút, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm. Cho 1538 + 3425 = S. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của của: S - 1538; S - 3425 ? Cho 9142 - 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của: D + 2451; 9142 - D? Bài 3: Bạn Mai dùng 25000đ mua bút. Có hai loại bút: loại I giá 2000đ một chiếc, loại II giá 1500đ một chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao nhiêu bút nếu: a) Mai chỉ mua bút loại I? b) Mai chỉ mua bút loại II? c) Mai mua cả hai loại bút với số lượng như nhau? Đọc đề? Tóm tắt bài toán? Làm thế nào để tính được số bút nhiều nhất mà bạn Mai có thể mua được? Hãy thực hiện lời giải đó? Bài 4:Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm 4 chữ số: 5;3;1;0 (mỗi chữ số viết một lần). Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là 5; 3; 1; 0? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là 5; 3; 1; 0? Tính hiệu giữa hai số trên? Bài 1 (10 phút) a) 57 + 39 = (57 + 3) + (39 - 3) = 60 + 36 = 96 b) 46 + 35 = (46 + 4) + (35 - 4) = 50 + 31 = 81 c) 98 + 102 = (98 + 2) + (102 - 2) = 100 + 100 = 200 d) 26 + 34 = (26 + 4) + (34 - 4) = 30 + 30 = 60 Bài 2 (10 phút) a) S - 1538 = 3425 S - 3425 = 1538 b) D + 2451 = 9142 9142 - D = 2451 Bài 3 (15 phút) a) 25000 : 2000 = 12 dư 1000. Vậy bạn Mai mua được nhiều nhất là 12 chiếc bút loại I. b) 25000 : 1500 = 16 dư 1000. Vậy bạn Mai mua được nhiều nhất là 16 chiếc bút loại II. Bài 4 (7 phút) Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là 5; 3; 1; 0 là: 5310 Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là 5; 3; 1; 0 là: 1035 5310 - 1035 = 4275 c) Củng cố (1 phút) GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Về nhà học bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập:Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ. Ngày soạn: 22/09/09 Tiết 4 : LUYỆN TẬP- PHỐI HỢP CÁC PHÉP TÍNH CÓ CẢ LUỸ THỪA I.MỤC TIÊU: Luyện tập thứ tự thực hiện phép chia Tìm x II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI BẢNG HĐ 1: Thực hiện phép tính Thực hiện phép tính HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không . Bài 104 SBT (15) a, 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14) = 8 . 3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: a, 36 . 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 b, 231 – (x - 6) = 1339 : 13 231 – (x - 6) = 103 x – 6 = 231 -103 x – 6 = 118 x = 118 + 6 x = 124 Bài 109: a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72 Ta có 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62 => 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62) Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Dặn dò: BT 110, 111 SBT (15). Ngày soạn: 25/09/2009 Tiết 5: LUYỆN TẬP- SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: Nhận biết 3, 4 điểm thẳng hàng Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Sách bài tập III. NỘI DUNG : Ổn định Kiểm tra : quan ... TÝnh ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng råi so s¸nh A, B Î tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm TÝnh OB * Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸ch gi¶i thÝch 1 ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. * DÆn dß: Lµm BT 56 -57(124) Bµi 53 SGK (124) a, TÝnh MN: M, N Î tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6) M n»m gi÷a O, N nªn OM + MN = ON + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So s¸nh OM vµ MN V× OM = 3 cm => OM = MN MN = 3 cm Bµi 54: * TÝnh BC B, C Î tia Ox OB = 5 cm OC = 8 cm OB < OC (5 < 8) B n»m gi÷a O vµ C nªn OB + BC = OC + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 (cm) * TÝnh BA A, B Î tia Ox OA = 2 cm OB = 5 cm OA < OB (2 < 5) A n»m gi÷a O vµ B nªn BC = AB ( = 3 cm) Bµi 55: Trêng hîp 1: A n»m gi÷a O, B => OA + AB = OB nªn OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) Trêng hîp 2: B n»m gi÷a O, A => OB + BA = OA OB + 2 = 8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm) Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· «n. Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: VÒ nhµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n. TiÕt 14 LuyÖn tËp- thø tù trong z I.Môc tiªu: T×m sè liÒn sau, sè liÒn tríc 1 sè nguyªn ViÕt tËp hîp – tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc cã trÞ tuyÖt ®èi II.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc : æn ®Þnh KiÓm tra: Khi nµo ®iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB LuyÖn tËp GV + HS GHI b¶ng §iÒn dÊu +, - ®Ó ®îc kÕt qu¶ ®óng TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc T×m sè ®èi cña c¸c sè Ph¶i hiÓu ô- 3ô = 3 => T×m sè ®èi cña 3 T×m sè liÒn sau cña c¸c sè (bªn ph¶i c¸c sè ®ã khi biÓu diÔn trªn trôc sè) T×m sè liÒn tríc (Trªn trôc sè lµ sè bªn tr¸i cña sè ®ã) Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5} DÆn dß : VÒ nhµ lµm BT 33, 34 SBT Bµi 28 SBT (58) a, + 3 > 0 b, 0 > - 13 c, - 25 > - 9 d, + 5 < + 8 Bµi 29: a, ô- 6ô - ô- 2ô = 6 - 2 = 4 b, ô- 5ô.ô- 4ô = 5 . 4 = 20 c, ô20ô:ô- 5ô = 20 : 5 = 4 d, ô247ô + ô- 47ô = 247 + 47 = 294 Bµi 30: Sè ®èi cña sè – 7 lµ 7 Sè ®èi cña sè 2 lµ - 2 Sè ®èi cña sè ô- 3ô lµ - 3 Sè ®èi cña sè ô8 ô lµ - 8 Sè ®èi cña sè 9 lµ - 9 Bµi 31 a, Sè liÒn sau cña sè 5 lµ 6 Sè liÒn sau cña sè -6 lµ -5 Sè liÒn sau cña sè 0 lµ 1 Sè liÒn sau cña sè -2 lµ -1 b, Sè liÒn tríc cña sè -11 lµ -12 Sè liÒn tríc cña sè 0 lµ -1 Sè liÒn tríc cña sè 2 lµ 1 Sè liÒn tríc cña sè -99 lµ -100 c, Sè nguyªn a lµ mét sè nguyªn ©m nÕu biÕt sè liÒn sau cña nã lµ sè ©m Bµi 32: a, ViÕt tËp hîp B gåm c¸c phÇn tö cña A vµ c¸c sè ®èi cña chóng. B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7} b, ViÕt tËp hîp C gåm c¸c phÇn tö cña A vµ sè ®èi cña chóng. C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3} Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· «n. các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: VÒ nhµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n. TiÕt 15 LuyÖn tËp- Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng I.Môc tiªu: BiÕt gi¶i thÝch mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i trêng hîp hai tia ®èi nhau Gi¶i thÝch mét ®iÓm cã lµ trung ®iÓm cña mét ®o¹n th¼ng LuyÖn vÏ h×nh II.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc : æn ®Þnh KiÓm tra: Khi nµo ®iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB LuyÖn tËp GV + HS GHI b¶ng Trªn tia Ox vÏ hai ®iÓm A,B: OA = 2cm OB = 4cm a, §iÓm A cã n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ B ? - TÝnh AB c, A cã lµ trung ®iÓm cña OB kh«ng? V× sao? Ox, Ox’: 2 tia ®èi nhau vÏ A Î Ox : OA = 2 cm B Î Ox’ : OB = 2 cm Hái O cã lµ trung ®iÓm cña AB kh«ng? V× sao? xx’ Ç yy’ t¹i O CD Î xx’: CD = 3 cm EF Î yy’: EF = 5 cm O: trung ®iÓm CD, EF. (Trao ®æi nhãm, nªu c¸c bíc vÏ) Chó ý c¸ch vÏ tõng ®iÓm C, D, E, F Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c c¸ch gi¶i thÝch 1 ®iÓm n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i. DÆn dß: BT 64, 65, SGK (126). Bµi 60 SGK (125) a, §iÓm A cã n»m gi÷a 2 ®iÓm O, B v× A, B Î Ox OA = 2cm OB = 4cm OA < OB(2 < 4) nªn A cã n»m gi÷a O, B b, So s¸nh OA vµ AB. V× A n»m gi÷a O, B nªn OA + AB = OB + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mµ OA = 2 cm AB = OA (= 2 cm) c, A cã lµ trung ®iÓm cña OB v× A n»m gi÷a 2 ®iÓm O, B vµ OA = AB Bµi 61: §iÓm O lµ gèc chung cña 2 tia ®èi nhau Ox, Ox’ A Î Ox B Î Ox’ => O n»m gi÷a A vµ B mµ OA = OB (= 2cm) Nªn O lµ trung ®iÓm cña AB Bµi 62: - VÏ 2 ®êng th¼ng xx’, yy’ bÊt kú c¾t nhau t¹i O - Trªn tia Ox vÏ C sao cho OC = CD/2 = 1,5cm - Trªn tia Ox’ vÏ D sao cho OD = CD/2 = 1,5cm - Trªn tia Oy vÏ E sao cho OE = EF/2 = 2,5cm - Trªn tia Oy’ vÏ F sao cho OF = EF/2 = 2,5cm Khi ®ã O lµ trung ®iÓm cña CD vµ EF. Bµi 63: Chän c, d Cñng cè: Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: VÒ nhµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n. TiÕt 15 LuyÖn tËp : CỘNG, TRỪ HAI SỐ NGUYÊN A> MỤC TIÊU - ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số nguyên - HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng. - Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý B> NỘI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết: Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế nào? Cho VD? Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD? Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào? Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức. II. Bài tập Dạng 1: Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai thành câu đúng. a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm. c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm. e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0. Hướng dẫn a/ b/ e/ đúng c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm. Sửa câu c/ như sau: Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm. d/ sai, sửa lại như sau: Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị tuyệt đối của số dương. GV + HS GHI b¶ng Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống (-15) + . = -15; (-25) + 5 = (-37) + = 15; + 25 = 0 Bài 3: Tính nhanh: a/ 234 - 117 + (-100) + (-234) b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421) ĐS: a/ 17 b/ 3 Bài 4: Tính: 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 Bài 5 : Tính tổng các số nguyên âm có 1 chữ số Bµi 6: TÝnh tæng: a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20 b/ 27 + 55 + (-17) + (-55) D¹ng 3: T×m x Bµi 1: T×m x biÕt: a/ -x + 8 = -17 b/ 35 – x = 37 c/ -19 – x = -20 d/ x – 45 = -17 Hướng dẫn (-15) + = -15; (-25) + 5 = (-37) + = 15; + 25 = 0 Hướng dẫn a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)] = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 Híng dÉn a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = 1 d/ x = 28 Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· «n. Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: VÒ nhµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n. TiÕt 17 : ¤N tËp THI HK1 - t×m bcnn, bc, cln, c I.Môc tiªu: NhËn d¹ng ®îc bµi to¸n thùc tÕ nµo ®a vÒ d¹ng t×m BCNN, BC. D¹ng nµo ®a vÒ t×m cln, c RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi Néi dung GV + HS GHI b¶ng Líp häc : 30 nam 18 n÷ Mçi tæ: sè nam, n÷ = nhau Chia thµnh nhiÒu nhÊt ? tæ Lóc ®ã mçi tæ ? nam ? n÷. 1 vên h×nh ch÷ nhËt: dµi 105 m réng 60 m trång c©y xung quanh: mçi gãc 1 c©y, k/c gi÷a hai c©y liªn tiÕp = nhau. K/c lín nhÊt gi÷a hai c©y. Tæng sè c©y TÝnh chu vi, k/c Sè häc sinh khèi 6: 400 -> 450 häc sinh xÕp hµng thÓ dôc: hµng 5, h6, h7 ®Òu võa ®ñ. Hái khèi 6 trêng ®ã cã ? häc sinh Bµi 216 SBT Sè häc sinh khèi 6: 200-> 400 xÕp h12, h 15, h18 ®Òu thõa 5 häc sinh TÝnh sè häc sinh. Bµi 1: Gäi sè tæ ®îc chia lµ a 30 a; 18 a vµ a lín nhÊt nªn a lµ ¦CLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ¦CLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a = 6 VËy cã thÓ chia nhiÒu nhÊt lµ 6 tæ. Lóc ®ã, sè nam cña mçi tæ: 30 : 6 = 5 (nam) sè n÷ mçi tæ 18 : 6 = 3 (n÷) Bµi 2: Gäi k/c gi÷a 2 c©y lµ a V× mçi gãc cã 1 c©y, k/c gi÷a 2 c©y b»ng nhau 105 a, 60 a vµ a lín nhÊt nªn a lµ ¦CLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ¦CLN (105, 60) = 15 => a = 15. VËy k/c lín nhÊt gi÷a 2 c©y lµ 15 m Chu vi s©n trêng (105 + 60).2 = 330(m) Sè c©y: 330 : 15 = 22 (c©y) Bµi 3: Gäi sè häc sinh khèi 6 cña trêng ®ã lµ a XÕp h.5, h.6, h.7 ®Òu võa ®ñ => a 5, a 6, a 7 nªn a ÎBC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...} v× nªn a = 420 vËy sè häc sinh khèi 6 cña trêng ®ã lµ 420 häc sinh. Bµi 4: Gäi sè häc sinh lµ a xÕp h12, h15, h18 ®Òu thõa 5 häc sinh => sè häc sinh bít ®i 5 th× 12, 15, 18 nªn a – 5 lµ BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...} v× nªn a – 5 = 360. a = 365 VËy sè häc sinh khèi 6 lµ 365 em. Cñng cè: Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: VÒ nhµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n. TiÕt 18 : «n tËp THI hk1 – h×nh I.Môc tiªu: VÏ ®o¹n th¼ng biÕt ®é dµi VÏ ®o¹n th¼ng b»ng, gÊp 2, gÊp 3 ®o¹n th¼ng cho tríc b»ng compa VÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ®å dïng: Compa, b¶ng phô II.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc : GV + HS GHI b¶ng - Cho ®o¹n th¼ng AB Dïng compa vÏ: CD = 2 AB EF = 3 AB a, VÏ ®o¹n th¼ng AB = 12 cm b, X§ M, P Î AB AM = 3,5 cm BP = 9,7 cm c, TÝnh MP TÝnh MB Trong 3 ®iÓm M, P, B ®iÓm nµo n»m gi÷a VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5 cm VÏ trung ®iÓm I cña AB. B¶ng phô bµi 60: VÏ 2 ®iÓm I, B VÏ C: I lµ trung ®iÓm BC VÏ D: B lµ trung ®iÓm ID a, CD = 3IB kh«ng? V× sao? b, M trung ®iÓm IB. v× sao M lµ trung ®iÓm cña CD Bµi 55 SBT (103) Bµi 58: c, TÝnh MP: V× Î AB: AM + MB = AB 3,5 + MB = 12 MB = 12 – 3,5 MB = 8,5 cm XÐt tia BA cã M, P Î BA BM = 8,5 cm BP = 9,7 cm BM < BP (8,5 < 9,7) M n»m gi÷a B, P Nªn PM + MB = PB PM + 8,5 = 9,7 PM = 9,7 – 8,5 PM = 1,2 cm Bµi 59: VÏ ®o¹n th¼ng AB = 5cm VÏ I Î AB sao cho AI = AB/2 = 5/2 = 2,5 cm Bµi 60: AB = BC = 2,9 cm DB = DC = 2,4 cm §iÓm B lµ trung ®iÓm cña AC v× B n»m gi÷a A, C vµ AB = BC §iÓm D kh«ng lµ trung ®iÓm cña BC v× D kh«ng n»m gi÷a B, C Bµi 62: I lµ trung ®iÓm CB nªn CI = IB B lµ trung ®iÓm ID nªn IB = BD => CI = IB = BD = a Nªn CD = CI + IB + BD = 3 a => CD = 3 a = 3 IB. Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c d¹ng to¸n ®· «n. Nhắc lại các kiến thức cơ bản được áp dụng trong bài. DÆn dß: Ghi chÐp cÈn thËn vµ lµm thªm c¸c BT t¬ng tù trong SBT to¸n.
Tài liệu đính kèm: