Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Ngọc Luyến

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Ngọc Luyến

I/ Mục tiêu: - Học sinh được củng cố định lí Ta-lét trong tam giác

- Vận dụng thành thạo vào giải bài toán tìm độ dài đoạn thẳng

- Rèn tư duy tính toán cho HS

II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi

III/ Bài mới:

GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ

? Trình bày nội dung định lí Ta-lét trong tam giác

HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 1 SBT/65

Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng sau?

1/AB = 125Cm, CD = 625 Cm

2/EF = 45Cm, EF = 13,5Cm

3/ MN = 555Cm, MN= 999Cm

4/PQ= 10101Cm,PQ= 303,03m

GV: Nhận xét đánh giá 1 HS lên bảng làm bài

Lớp làm vào vở Ta có:

HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 2 SBT/65

Cho Hs tìm hiểu bài

? Hãy tóm tắt bài toán a/AB = 5 CD

AB = 7CD

b/ MN = 505Cm

MN = 707Cm Ta có:

Vậy:

Nên a/AB, AB tỉ lệ với MN,MN

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Đỗ Ngọc Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 45	LUYỆN TẬP
(Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0)
I/ MỤC TIÊU: - Học sinh được củng cố phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
biết vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình vào giải phương trình 
rèn kỹ năng giải toán cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập, Phiếu học tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
Aùp dụng: Giải các phương trình sau đây
 a/ 3x + 5 = x + 9
 b/ 8x + 4 = 5x - 8
Đáp án: a/ x = 2
 b/ x = -4
HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 19 SBT/5
- Cho HS nghiên cứu đề:
Giải các phương trình sau
a/ 1,2– ( x – 0,8) = -2(0,9 + x)
b/ 2,3x–2(0,7 + 2x) = 3,6-1,7x
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét bài
HS tìm hiểu đề
2 HS lên bảng làm bài
a/ 1,2– ( x – 0,8) = -2(0,9 + x)
 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x
2x – x = -1,8 - 2
x = - 3,8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
b/ 2,3x–2(0,7 + 2x) = 3,6-1,7x
2,3x–1,4 - 4x = 3,6 -1,7x
2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4
0x = 5
Phương trình vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 19 SBT/6
- Cho HS nghiên cứu đề:
Giải các phương trình sau
? Em giải bài toán trên bằng cách nào
GV: Nhận xét, đánh giá bài
Hs tìm hiểu bài
- Em tiến hành quy đồng rồi khử mẫu hai vế của phương trình a
-Phương trình b, bỏ dấu ngoặc rồi giải
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập 23 SBT/6
?Tìm giá trị của k sao cho
Phương trình
(2x + 1)(9x+2k)-5(x+2) = 40 có nghiệm x = 2
?Em hãy cho biết hướng giải bài toán trên
GV: Nhận xét, đánh giá bài
Thay x = 2 vào phương trình trên để tìm k
Thay x = 2 ta có 
(2.2 + 1)(9.2+2k)-5(2+2)=40
5(18+2k) – 5.4 = 40
90+10k-20 = 40
10k = -30
k = -3
Vậy k = -3 thì phương trình có nghiệm x =2
HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập 24 SBT/6
Tìm x sao cho hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau
?Em hãy cho biết hướng giải bài toán trên
HS tìm hiểu đề bài
Cho A = B rồi giải phương trình ta tìm được x
-1 hs lên bảng, lớp làm vào vở
Ta có:
A = B khi
Vậy x = 8 là giá trị cần tìm
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà làm 19c,d 20c,d. 22, 23b, 24b,c SBT/6
Tuần 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46	LUYỆN TẬP
( Định lí Ta-lét trong tam giác)
I/ Mục tiêu: - Học sinh được củng cố định lí Ta-lét trong tam giác
Vậïn dụng thành thạo vào giải bài toán tìm độ dài đoạn thẳng
Rèn tư duy tính toán cho HS
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ 
? Trình bày nội dung định lí Ta-lét trong tam giác
HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 1 SBT/65
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng sau?
1/AB = 125Cm, CD = 625 Cm
2/EF = 45Cm, E’F’ = 13,5Cm
3/ MN = 555Cm, M’N’= 999Cm
4/PQ= 10101Cm,P’Q’= 303,03m
GV: Nhận xét đánh giá
1 HS lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở
Ta có:
HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 2 SBT/65
Cho Hs tìm hiểu bài
? Hãy tóm tắt bài toán
a/AB = 5 CD
A’B’ = 7CD
b/ MN = 505Cm
M’N’ = 707Cm
Ta có: 
Vậy: 
Nên a/AB, A’B’ tỉ lệ với MN,M’N’ 
HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập 3 SBT/65
Tính độ dài x trên các hình 
Biết MN // BC
Gọi một HS lên bảng, lớp làm vào vở
Gv; Nhận xét, đánh giá
HS áp dụng định lí Ta lét để tính x
Một HS lên bảng, lớp làm vào vở
Vì MN // BC nên 
HOẠT ĐỘNG 5 Bài tập 4 SBT/66
Cho Hs tìm hiểu bài
? Hãy tóm tắt bài toán
? AB // MN ta có điều gì
? DC // MN ta có điều gì
? Hãy sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để suy ra điều phải chứng minh
Gv; Nhận xét, đánh giá
Cho Hs tìm hiểu bài
Ta có 
HS làm bài
D C a/Vì MN // AB // CD (gt)
Kéo dài DA và CB cắt nhau tại E. Theo định lí Ta-lét ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
b/Từ
c/ Từ (4) ta có 
HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò làm bài tập 5 SBT/66
Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47	LUYỆN TẬP
(Phương trình tích)
I/ Mục tiêu: - Học sinh được củng cố phương trình tích
Biết phân tích đa thức thành nhân tử từ đó tìm ra nghiệm của phương trình 
Rèn kỹ năng giải phương trình tích
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ 
Giải các phương trình sau a/ (2x+3)(x – 4) = 0
 b/ x(x + 3) = 4(x +3)
HOẠT ĐỘNG2 Bài tập bài tập 26 SBT/7
Giải các phương trình sau
a/(4x – 10)(24 + 5x) = 0
Em hãy nêu cách giải phương trình trên 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
GV: Nhận xét bài
2 HS lên bảng làm bài tập
-Aùp dụng tính chất nếu A(x).B(x) = 0 Thì A(x) = 0
 Hoặc B(x) = 0
-2 HS lên bảng làm bài 
a/(4x – 10 )( 24 + 5x ) = 0
4x – 10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0
x = hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
3x – 2 = 0 hoặc
.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
HOẠT ĐỘNG3 Bài tập bài tập 28a SBT/7
Giải các phương trình sau
a/
? Em hãy nêu cách giải phương trình trên
GV: Nhận xét bài 
- Ta chuyển vế rồi tìm nhân tử chung là x – 1, phân tích thành nhân tử, từ đó giải phương trình tích
- Một HS lên bảng
Lớp làm vào vở
x – 1 = 0 hoặc 2x + 11 = 0
x = 1 hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
HOẠT ĐỘNG4 Bài tập bài tập 30a SBT/ 8
Giải phương trình sau
x2 – 3x + 2 = 0
? Em hãy nêu hướng giải phương trình trên 
GV: Nhận xét, đánh giá
- Em tiến hành tách đa thức x2 – 3x + 2 thành nhân tử
(x2 – x) –( 2x - 2) 
- Một Hs lên bảng,lớp làm vào vở
 x2 – 3x + 2 = 0
(x2 – x) –( 2x - 2)
x( x – 1) – 2( x – 1) = 0
( x – 1)( x – 2) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 1 hoặc x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
HOẠT ĐỘNG5 Bài tập bài tập 33a SBT/ 8
Cho HS tìm hiểu bài
- Nhóm kiểm tra chéo
GV: Đánh giá nhận xét
HS tìm hiểu bài
HS thảo luận nhóm
a/Thay x = - 2 ta có
b/ Thay a = 2 ta có 
x3 + x2 – 4x – 4 = 0
x2( x + 1) – 4( x + 1) = 0
( x +1 )( x2 – 4) = 0
 x = -1 hoặc x = 2
HOẠT ĐỘNG6 Bài tập bài tập 34a SBT/ 8
Tìm y sao cho phương trình ẩn x, f(x,y) = 0 có nghiệm x = -3
GV: Đánh giá nhận xét
 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Thay x = -3 ta có
(- 6 – 3y + 7)(- 9 + 2y – 1 ) = 0
( 1 – 3y )(2y – 10) = 0
1 – 3y = 0 hoặc 2y – 10 = 0
y = hoặc y = 5
HOẠT ĐỘNG 6: Dặn dò làm bài tập còn lại 26,28,30,34 SBT/8
Tuần 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 48	LUYỆN TẬP
(Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- lét)
I/ Mục tiêu: - HS nắm thành thạo định lí Ta-lét đảo và hệ quả của định lí 	 Ta-lét, vận dụng vào giải bài tạp tính toán, chứng minh
Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi, bảng phụ ghi bài tập
III/ Nội dung bài dạy:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ 
? Trình bày nội dung định lí Ta-lét đảo và hệ quả của định lí Ta-lét 
HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 7 SBT/67
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 6, hình 7 SBT/67 cho hs quan sát,
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét , sửa
 -Hs quan sát,
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Theo hình vẽ ta có MN = x, AC = y. Theo gt và áp dụng hệ quả của định lí Ta-let ta có:
HOẠT ĐỘNG 4 Bài tập 8 SBT/67
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 6, hình 7 SBT/67 cho hs quan sát,
Gọi 1HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét , sửa
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 24 cm,
GV: Nhận xét , sửa
-Hs quan sát,
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
ta có : NC = x, BC = y. 
vì MN // BC áp dụng định lí Ta-Lét ta có: 
Vì MB = AB – AM
Suy ra 
Hay . Vậy
Vì MN // BC, theo hệ quả của định lí Ta- lét ta có:
Vậy: y = BC = 30 ( Cm) 
HOẠT ĐỘNG 5 Bài tập 12SBT/65
Cho Hs tìm hiểu đề
ABCD là hình thang cân ta có điều gì? 
? hãy tính MN, AB
GV: Nhận xét , sửa, chốt lại
Hs tìm hiểu đề
HS thảo luận nhóm
-Ta có nên 
AC = BD, OA = OB 
OC = OD
- Nhóm kiểm tra chéo
a/ ABCD là hình thang cân , nên AC = BD, OA = OB, 
OC = OD; MN// AB // CD. 
MD = 3.MOOB = 2.MO, 
OD = 4.MO
Ta có: 
Mặt khác, ta có 
b) 
HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dò làm bài tập 6,9,10 SBT/66
Tuần 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 49	LUYỆN TẬP
(Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức)
I/ Mục tiêu: - Học sinh được củng cố phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Biết phân tìm tập xác địn của một phương trình, tìm nghiệm, loại nghiệm của phương trình 
Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài
HOẠT ĐỘNG2 Bài tập bài tập 37 SBT/9
Các khẳng định sau đúng hay sai?/ phương trình 
a/ 
có nghiệm x = 2
b/ có nghiệm S = 
c/ có nghiệm x = -1
d/ có nghiệm S = 
? Em có nhận xét gì về mẫu thức của mỗi phương trình trên
Hs trả lời câu hỏi
a/ x2 + 1 0
b/
c/ ĐK: x - 1
d/ ĐK: x 0
a/ vì x2 + 1 khác 0 nên
phương trình đã cho tương đương 4x – 8 + (4 -2x) = 0
Trả lời: Đúng
b/ Với mọ x ta có 
Do đó phương trình đã cho 
Trả lời: Đúng
c/ Trả lời: sai phương trình vô nghiệm
d/ Sai phương trình có một nghiệm x = 3
HOẠT ĐỘNG3 Bài tập bài tập 38a,c SBT/9
Giải các phương trình sau
? Hãy nêu ĐKXĐ rồi giải phương trình
c/ 
GV: Nhận xét , sửa, chốt lại
ĐKXĐ: x - 1 
Một HS lên bảng, lớp làm vào vở
-Một HS lên bảng, lớp làm vào vở
- ĐKXĐ: x - 1 
Quy đồng, khử mẫu phương trình ta được:
Vậy: phương trình đã cho vô nghiệm
ĐKXĐ: x 1
Quy đồng, khử mẫu ta được
5x – 2 +( 2x -1 )(1 –x) = 
 2 – 2x - 2( x2 + x- 3)
5x – 2 +2x - 2x2 - 1 + x = 2 -2x - 2x2 - 2x + 6
8x + 4x = 11
Vậy: tập nghiệm của phương trình là S = 
HOẠT ĐỘNG4 Bài tập bài tập 39b SBT/ 10
Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau?
GV: Nhận xét , sửa, chốt 
- Giải phương trình 
 ta sẽ tìm được x
- Một HS lên bảng, lớp làm vào vở
- ĐKXĐ: x 2 và x 
- hai biểuth]cs trên bằng nhau khi 
Quy đồng, khử mẫu, ta được
Vậy : là giá trị cần tìm
HOẠT ĐỘNG5 Bài tập bài tập 42a SBT/ 10
Cho phương trình ẩn x sau
a/ Giải phương trình vơ ...  ứng
-Tính độ dài các cạnh BC, AH, BH, CH như thế nào
-Aùp dụng định lý Pitago để tính BC như thế nào?
-Tính AH, BH theo hai tam giác đồng dạng nào ?
Suy ra HC = ?
- Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải ?
- HS suy nghĩ trả lời và làm bài tập
- HS quan sát hình vẽ và ghi giả thiết kết luận.
- Hai học sinh lên bảng ghi 
- HS suy nghĩ làm theo hướng dẫn của GV
- ABC HBA
- HS trả lời
- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải.
Bài tập 49 SGK – TR84
a) Các cặp tam giác đồng dạng :
	ABC HBA
	ABC HAC
	HBA HAC
b) BC2 = AB2 + AC2 ( Đlí Pitago)
suy ra BC = 
 = 
 = 23,98 cm
Vì ABC HBA nên ta có
suy ra HB = 6,46 cm
	HA = 10,64cm
	HC = BC – HB = 17,52 cm
HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dò làm bài tập còn SBT/ 
Tuần 28	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
Tiết 55	LUYỆN TẬP
(Oân tập chương III đại số)
I/ Mục tiêu:-- Học sinh được củng cố giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Biết vận dụng giải bài tập đơn giản
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 
II/ Chuẩn bị:
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG2 1. Phương trình tương đương :
- Thế nào là hai phương trình tương đương
- Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình 
- Trả lời câu hỏi 2 – SGK 
- là hai phương trình có cùng tập nghiệm
- HS nêu quy tắc nhân với một số và quy tắc chuyển vế
1. Phương trình tương đương :
Ví dụ : 
	x + 5 = 0
	x = -5
HOẠT ĐỘNG3 2. Phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ntn 
- Nghiệm tổng quát của phương trình ?
- Giải phương trình :
	7x – 5 = 0
	-5x + 10 = 0
- HS trả lời
x = 
x = 2
2. Phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng	ax + b = 0 ( a khác 0 )
	x = là nghiệm duy nhất
Ví dụ : 
	7x – 5 = 0
	x = 
HOẠT ĐỘNG4 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 )
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ntn 
- Nghiệm tổng quát của phương trình ?
- Giải phương trình :
	7x – 5 = 0
	-5x + 10 = 0
- HS trả lời
x = 
x = 2
2. Phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng	ax + b = 0 ( a khác 0 )
	x = là nghiệm duy nhất
Ví dụ : 
	7x – 5 = 0
	x = 
HOẠT ĐỘNG5 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 
- Nêu các bước giải phương trình đưa đượcvề dạng 
ax + b = 0 
Aùp dụng làm bài tập :
Giải phương trình : 
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30 
Ta sử dụng những quy tắc nào để giải
b) 
- Bước đầu tiên ta làm gì ?
- Bước tíêp theo
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng thực hiện
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Các bước giải : SGK
- Aùp dụng :
Giải phương trình :
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30
3 – 100x + 9x2 = 8x2 + x – 30
	-100x – x = -300 – 3
	- 101x = -303
	 x = 3
b) 
 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) = 6 (4x + 2) – 150
25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 
-55x – 24 x = -138 – 20
-79 x = -158
x = 2 
HOẠT ĐỘNG6 4. Phương trình tích
- Phương trình tích có dạng như thế nào ?
- Nêu cách giải phương trình tích
Aùp dụng : Giải các phương trình sau :
a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0
b) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1)
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm làm câu b
4. Phương trình tích
	A(x) . B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Aùp dụng : 
a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0
 2x + 5 = 0 hoặc 3x – 7 = 0
x = hoặc x = 
HOẠT ĐỘNG 6:ø Học thuộc lý thuyếtBTVN : 50, 51 SGK
Tuần 28	
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
Tiết 56	LUYỆN TẬP
(Oân tập chương III đại số)
I/ Mục tiêu:-- Học sinh được củng cố giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Biết vận dụng giải bài tập đơn giản
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 
II/ Chuẩn bị:
III>NỘI DUNG :
1. ổn định lớp	:8A1:	
	 	8A2:
2.kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Nêu các bước giải 
- Aùp dụng giải các phương trình sau :
a) 
- Bước thứ nhất ta làm ntn ?
- Bước tiếp theo ?
- Sau khi quy đồng và khử mẫu ta làm gì ?
b) 
- GV cho HS hoạt động nhóm giải câu b
- Từng nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác và cho kết quả
- GV lưu ý HS bước kết luận nghiệm của phương trình 
- HS lên bảng giải
- Tìm Đkxđ
- Quy đồng và khử mẫu
- Giải phương trình vừa nhận được
- HS hoạt động nhóm
- HS nhận xét bài làm của các nhóm khác
1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Các bước giải : SGK
Aùp dụng giải các phương trình sau :
a) 
	Đkxđ : x 0 và x 2
	x(x + 2) – 1 (x – 2) = 2
	x2+ 2x – x + 2 = 2
	x2 + x = 0
	x ( x + 1) = 0
x = 0 ( loại )
hoặc x = - 1 ( thỏa mãn đkxđ )
b) 
	Đkxđ : x 2
(x + 1) (x + 2) + (x –1)(x – 2) = 2 (x2 + 2)
x2 + 3x + 2 + x2 – 3x + 2 = 2x2 + 4
0x = 0
Phương trình có vô số nghiệm
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
- Nêu các bước giải
- Làm bài tập sau :
Số lượng nước ở bể thứ nhất gấp 2 số lượng nước ở bể thứ hai. Nếu bớt ở bể thứ nhất 150 l và thêm vào bể thứ hai 100 l thì lượng nước ờ hai bể bằng nhau. Tìm lượng nước ở mỗi bể lúc đầu
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn và biểu thị các đại lượng chưa biết và đã biết bằng cách điền vào bảng sau
- HS trả lời các bướcgiải bài toán bằng cách lập phương trình 
- HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Gọi lượng nước ở bể thứ hai lúc đầu là x (lit) ( x > 0 )
Thì lượng nước ở bể thứ nhất lúc đầu là 2x ( lit)
Sau khi bớt đi thì lượng nước ở bể thứ nhất là : 2x – 150 ( lit)
Sau khi thêm vào thì lượng nước ở bể thứ hai là : x + 100 ( lit)
Theo bài ra ta có phương trình :
2x – 150 = x + 100
x = 250 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn)
Lượng nước ở bể thứ hai là : 250 lit
Lượng nước ở bể thứ nhất là : 500 lit
Lúc đầu
Sau khi thêm ( bớt)
Bể I
Bể II
Ta có phương trình như thế nào ?
Giải phương trình tìm x ?
- 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng bên
2x – 150 = x + 100
4 : Củng cố – Dặn dò
Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Ôn tập kỹ các dạng đã chữa
BTVN : 52,54, 55 SGK
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 29	
Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tiết 57 ÔN TẬP(Ôn tập chương III hình)
I/ Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về hai tam giác đồng dạng
Củng cố định lí Ta- lét trong tam giác 
Củng cố tính chất tia phân giác của tam giác 
Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập có liên quan
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ : 
? Phát biểu định lí Talets thuận và đảo
Phát biểu định lí các trường hợp đồng dạng của tam giác 
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác
1. Bài tập 52 sbt/76
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a= 12 cm
BC = b = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD
a)Cm AHB ~ BCD
b)Tính AH
c)Tính diện tích AHB
GV: nhận xét bài
HS thảo luận nhóm
a)AB // CD ABH = BDC
 ( sole trong)
AHB ~ BCD ( g.g)
b)AHB ~ BCD 
theo định lí Pi-ta-go ta có
Mà AH.BD = AB.AD
Gọi S và S ‘ là diện tích tam giác BCD và AHB ta có:
a)AB // CD ABH = BDC ( sole trong)
AHB ~ BCD ( g.g)
b)AHB ~ BCD 
theo định lí Pi-ta-go ta có
Mà AH.BD = AB.AD
Gọi S và S ‘ là diện tích tam giác BCD và AHB ta có:
2. Bài tập 54sbt/
Cho HS tìm hiểu bài
Chứng minh
a)
GV: Nhận xét bài
Hs nghiên cứu đề
dựa bài 52 ta có 
b)từ kết quả câu a ta có 
ta lại có AOB = BOC(đ đ)
c)
 có
E chung
a)Chứng minh tương tự câu a bài 52 ta có 
b)từ kết quả câu a ta có 
ta lại có AOB = BOC(đ đ)
c)
 có
E chung
Bài tập 21 sbt
Gv: treo bảng phụ, vẽ hình 18 SBT/70 , cho HS tìm hiểu bài
GV: Nhận xét , sửa, chốt 	
-GV chia lớp thành 2-4 nhóm thảo luận
- Tự giải bài tập trên
-Nhóm kiểm tra chéo
a)
Tương tự bài 20 ta có
BD = 15(Cm), DC = 20 (Cm);
DE = 12 (Cm)
b)
Hướng dẫn học bài làm bài
Tuần 29
	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết 51	ÔN TẬP
(Liên hệ giữa thứ và phép cộng, phép nhân)
I/ Mục tiêu: Hs dược củng cố bài toán liên hệ giữa thứ và phép nhân, phép cộng
	Vận dụng tốt các quy tắc vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị: Máy tính điện tử bỏ túi
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘÄI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ : 
? nêu quy tắc nhân với một số
? nêu quy tắc cộng với một số
HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập 11 sbt/42
Cho m < n hãy so sánh 
5m và 5n
-3m và -3n
? Em giải bài toán trên bằng cách nào
GV: Nhận xét, đánh giá
Một hs lên bảng làm bài
Aùp dụng quy tắc nhân với một số
a) nhân hai vêù của bất đẳng thức 
 m < n với 5 ta có
 5m< 5n
b) Nhân hai vêù của bất đẳng thức 
 m < n với -3 ta có
-3m > -3n
HOẠT ĐỘNG 3 Bài tập 14 sbt/42
Cho m > n chứng tỏ
m + 3 > n + 1
3m+2 > 3n
? Em giải bài toán trên bằng cách nào
GV: Nhận xét, đánh giá
Một hs lên bảng làm bài
Aùp dụng quy tắc nhân với một số, và tính chất bắc cầu 
a)Cộng hai vêù của bất đẳng thức 
 m > n với 1 ta có
 m + 3 > n + 3 (1)
Cộng hai vêù của bất đẳng thức 
> 1 với n ta có
 n + 3 > n + 1 (2)
Từ (1)và(2) ta có 
 m + 3 > n + 1
b)Nhân hai vêù của bất đẳng thức 
 m > n với 3 ta có 3m > 3n
Cộng hai vêù của bất đẳng thức 
 3m > 3n với 2 ta có
 3m + 2 > 3n + 2 (1)
Cộng hái vế của bất đẳng thức
 2 > 0 với 3n ta có
 3n + 2 > 3n (2)
Từ (1) và (2) ta có 
 3m+2 > 3n
Bài tập 13 sgk
-GV gọi 1 học sinh lên bảng trả lời.
-Gv: Nhận xét sửa
HS trả lời
-Một HS lên bảng sửa bài
a)Từ a + 5 < b + 5 ta có
a + 5 – 5 < b + 5 – 5 
suy ra a < b
d)Từ
-2a + 3 £ -2b + 3
ta có:
-2a + 3 – 3 £ -2b + 3 –3 
Hay: -2a £ -2b
Suy ra: a ³ b do –2 < 0
Bài tập 15 sbt/42
Cho hãy chứng tỏ
Cho m < n hãy chứng tỏ
a) 2m +1 < 2n +1
HS trả lời
-Một HS lên bảng sửa bài
b)Nhân hai vêù của bất đẳng thức 
 m < n với 2 ta có 2m < 2n
Cộng hai vêù của bất đẳng thức 
 2m < 2n với 1 ta có
 2m + 1 < 2n +1 

Tài liệu đính kèm:

  • docTC8 CA NAM.doc