Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Lê Thị Hòa

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Lê Thị Hòa

I . MỤC TIÊU

- Tiếp tục rèn HS kĩ năng viết tập hợp sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .

- Sự khác nhau giữa tập hợp

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Lý thuyết

Ôn các thứ tự trong N.

Số và chữ số.

Cách ghi số trong hệ thập phân.

Hoạt động 2 : Bài tập

1) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:

a) 15

b) 89

c) a (với aN)

2) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

a) 100

b) 1

c) a (với aN)

3) Viết các tập hợp sau bằng các liệt kê các phần tử của nó:

a) A={xN5<><>

b) B={ xN*x≤6}

c) C={ xN35≤ x≤39}

4) Viết các tập hợp sau bằng các chỉ ra tính chất đặc trưng:

a) A={0; 1; 2; 3; 4}

b) B={9; 10; 11; 12; 13; 14}

c) C={1, 3, 5, 7, 9} Bài 1:

a) 16

b) 90

c) a+1 (với aN)

Bài 2:

a) 99

b) 0

c) a–1 (với aN)

Bài 3:

a) A={6, 7, 8, 9, 10}

b) B={ 1, 2, 3, 4, 5, 6}

c) C={ 35, 36, 37, 38, 39}

Bài 4:

a) A={ xNx<>

b) B={ xN9≤ x≤14}

c) C={xNx là các số lẻ nhỏ hơn 10}

 

doc 101 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I - Lê Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết PPCT: 1
Ngày soạn: 10/08
Ngày dạy: Tuần 1 
Bài dạy:
Khái niệm tập hợp
I . MỤC TIÊU
- Rèn HS kĩ năng viết tập hợp sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Sự khác nhau giữa tập hợp 
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?
HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b ý A	;	c ý A	;	h ý A
Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm cụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Bài 3: Chao các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Bài 4: Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10.
Tập hợp B gồm các số tự nhiên không vượt quá 7.
Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 12 và nhỏ hơn hoặc bằng 19.
Bài 1
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/ 	
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Bài 3:
a/ C = {2; 4; 6} 
b/ D = {5; 9} 
c/ E = {1; 3; 5} 
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Bài 4:
A={3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
A={xÎN|2<x<10}
B={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}
B={ xÎN|x≤7}
C={12,13, 14, 15, 16, 17, 18, 19}
C={ xÎN|12≤ x≤19}
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tuần 1 Tiết 2
Ngày soạn: 10/08
Ngày dạy: Tuần 1
Bài dạy:
Tập hợp N và N*- Thứ tự trong N.
I . MỤC TIÊU
- Tiếp tục rèn HS kĩ năng viết tập hợp sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Sự khác nhau giữa tập hợp 
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Ôn các thứ tự trong N.
Số và chữ số.
Cách ghi số trong hệ thập phân.
Hoạt động 2 : Bài tập
Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
15
89
a (với aÎN)
Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
100
1
a (với aÎN)
 Viết các tập hợp sau bằng các liệt kê các phần tử của nó:
A={xÎN|5<x<11}
B={ xÎN*|x≤6}
C={ xÎN|35≤ x≤39}
Viết các tập hợp sau bằng các chỉ ra tính chất đặc trưng:
A={0; 1; 2; 3; 4}
B={9; 10; 11; 12; 13; 14}
C={1, 3, 5, 7, 9}
Bài 1:
16
90
a+1 (với aÎN)
Bài 2:
99
0
a–1 (với aÎN)
Bài 3:
A={6, 7, 8, 9, 10}
B={ 1, 2, 3, 4, 5, 6}
C={ 35, 36, 37, 38, 39}
Bài 4:
A={ xÎN|x<6}
B={ xÎN|9≤ x≤14}
C={xÎN|x là các số lẻ nhỏ hơn 10}
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tuần 2 Tiết 3
Ngày soạn: 15/08
Ngày dạy: Tuần 2
Bài dạy:
Số phần tử của tập hợp-tập hợp con
I . MỤC TIÊU
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Câu 1:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Câu 2 : Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B.
HS trả lời lí thuyết.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 2: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Bài 3: Cho A = {1; 3; a; b} ;
 B = {3; b} 
Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông
1 ý A;	3 ý A	; 3 ý B;	B ý A
Bài 4: Cho các tập hợp
; 
Hãy điền dấu hayvào các ô dưới đây
N ý N*	;	A ý B
Bài 1:
a/ {1} { 2} { a } { b} 
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} 
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c 
Bài 2:
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là .
- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } 
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } 
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} 
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng và chính tập hợp A. Ta quy ước là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Bài 3:
1 Î A;	3 Î A;
3 ÎB;	B Ì A
Bài 4:
N N*	;	A B
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 2 Tiết 4
Ngày soạn: 15/08
Ngày dạy: Tuần 2
Bài dạy:
Phép cộng và phép nhân
I . MỤC TIÊU
Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV yêu cầu 2HS lên bảng viết tính chất phép cộng, tính chất phép nhân.
2HS lên bảng viết tính chất.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33
b/ 277 + 113 + 323 + 87
Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau:
a. 8 . 17 . 125
b. 4 . 37. 25
Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11
d/ 67. 101
e/ 423. 1001
Bài 1:
a/ 67 + 135 + 33= 67+33+135
= 100+135= 235	
b/277+113+323+87=277+323+113+87
= 600+200= 800
Bài 2:
8.17.125=(8.125).17
= 1000.17=17000
4.37.25=(4.25).37
=100.37=3700
Bài 3:
997+86=(997+3)+(86–3)
= 1000+83=1083
37.38+62.37=37.(38+62)
=37.100=3700
43.11=43.(10+1)=430+43=473
67.101=67.(100+1)=6700+67=6767
423.1001=423.(1000+1)
=423000+423=423 423
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 3 Tiết 5
Ngày soạn: 20/08
Ngày dạy: Tuần 3
Bài dạy:
Phép trừ, phép chia.
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Ôn tập về phép trừ và phép chia.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1. Tính nhẩm:
67.99
998.34
Bài 2: Tính nhanh các phép tính:
a/ 37581 – 9999
b/ 7345 – 1998
c/ 485321 – 99999
d/ 7593 – 1997
Bài 3 : Tính nhẩm :
14.50
64.25
2100 :50
1400 :25
Bài 4. Tìm x, biết : 
(x–35) –120=0
7x–8=713
Bài 1:
a) 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 
= 6700 – 67 = 6633
b) 998. 34 = 34. (100 – 2) 
= 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932
Bài 2:
 37581–9999=(37581+1 )–(9999+1) = 37582 – 10000 = 27582 
 7345 –1998=(7345+ 2) –(1998+2) = 7347 – 2000 = 5347
485321 – 99999
=(485321+1) – (99999+1)
=485322– 100000= 385322
7593–1997=(7593+3)–(1997+3)
= 7596–2000=5596
Bài 3:
14.50=7.(2.50)=7.100=700
64.25=16.(4.25)=16.100=1600
2100:50=(2100.2): (50.2)
=4200:100=42
1400:25=(1400.4): (25.4)
=6400:100=64
Bài 4:
(x–35) –120=0
x–35 	 =120
x	 = 120+35
x	 = 155
7x–8	=713
7x	=713+8
7x	=721
x	= 721:7
x	=103
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tuần 3 Tiết 6
Ngày soạn: 20/08
Ngày dạy: Tuần 3
Bài dạy
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
I . MỤC TIÊU
Ôn lại các phép tính cộng trừ, nhân, chia đã học.
Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm, tìm x
Có kĩ năng vận dụng vào thực tế.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Nhắc lại về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và các tính chất của các phép tính.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1. Tính nhanh:
145+63+55+37
485+231+115+169
25.8.4.125
35.42+58.35
Bài 2: Tìm x biết:
(x–45).27=0
23.(42–x)=23
2436:x=12
6.x–5=613
12.(x–1)=0
315+(146–x)=401
Bài 1:
145+63+55+37= 145+55+63+37
=200+100=300
485+231+115+169
=485+115+231+169
=600+400=1000
25.8.4.125=(25.4)(8.125)
=100.1000=100 000
35.42+58.35=35.(42+58)
35.100=3500
Bài 2
(x–45).27	=0
x–45	=0
x	=45
23.(42–x)	=23
42–x	=23:23
42–x	=1
x	=42–1
x	= 41
2436:x	=12
x	=2436:12
x	=203
6.x–5	=613
6.x	=613+5
6.x	=618
x	=618:6
x	=103
12.(x–1)	=0
x–1	=0
x	=1
315+(146–x)=401
146–x	=401–315
146–x	=86
x	=146–86
x	=60
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tuần 4 Tiết 7
Ngày soạn: 26/08
Ngày dạy: Tuần 4
Bài dạy
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
I . MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân hai luỹ thừa cùng có số.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. 
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
n thừa số a
 ( n 0). 
a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
HS nhắc lại lí thuyết.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa:
a/ A = 2.2.2.3.3.3
b/ B = 1000.10.10
c/ C= 35.55
d/ D= 3.5.15.15
Bài 2: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250
Bài 3: 
a/ Tìm bình phương của các số: 11, 111, 1111 từ đó tìm quy luật tính:
9 chữ số 1
b/ Tìm lập phương của các số: 11, 101, 1001 từ đó tìm quy luật tính:
10000013
Bài 1:
 a/ A= (2.3). (2.3). (2.3)=6.6.6=63
b/ B =103.102=105 
c/ C=3.3.3.3.3.5.5.5.5.5
=(3.5).(3.5).(3.5).(3.5).(3.5)
=15.15.15.15.15= 155
d/ D= 3.5.15.15=15.15.15=153
Bài 2:
Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 81, 35 = 243 250
Vậy với số mũ n=3,4,5 ta có 25<3n<250
Bài 3
112=121
1112=12321
11112=1234321
 =12345678987654321
9 chữ số 1
113=1331
1013=1030301
10013=1003003001
1000003=1000003000003000001
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Tuần 4 Tiết 8
Ngày soạn: 26/08
Ngày dạy: Tuần 4
Bài dạy: 
Lũy thừa với số mũ tự nhiên- Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số (tt)
I . MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân hai luỹ thừa cùng có số.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của  ... .
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Î Z
Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương .
Bài 12, 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
2 . 36 – 8 . 9
(-2).(-14)=4.7
Bài 15: Tìm x, y, z Î Z
Bài 17 : Điền số thích hợp vào ô trống :
Bài 9 SBT
a) 
Þ Þ x = - 3 
 b) 
Þ Þ y=-7
Bài 11: 
 ; 
 ; 
Bài 12,13
 ; ; 
 ; 
Bài 15
=> Þ x = 5 
 Þ y = 14 
 Þ z = 12
Bài 17 :
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 22 Tiết 42
Ngày soạn: 08/01
Ngày dạy: Tuần 22
Bài dạy: 
Chủ đề: nửa mặt phẳng- góc
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS khái niệm nửa mặt phẳng, góc.
- Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1: A, B, C Ï a 
BA Ç a
BC Ç a
Hỏi AC có cắt a không? 
 Bài 4:
2 tia Oa, Ob không đối nhau
A, B không trùng O: A Î Oa; B Î Ob 
C nằm giữa A, B; M Î tia đối tia OC 
M ≠ O 
Bài 6 SBT (53)
Cho hình vẽ.
Đọc tên góc và viết kí hiệu.
Có tất cả mấy góc.
Bài 8 : Bổ sung chổ còn thiếu()
Góc xOy là hình gồm
Góc yOz được kí hiệu là 
Góc bẹt là góc có
Bài 1 SBT (52)
Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I)
Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a 
- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a: 
(I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C)
(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
Bài 4 SBT (52) 
Tia OM không cắt đoạn thẳng AB
Tia OB không cắt đoạn thẳng AM
Tia OA không cắt đoạn thẳng BM
Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Bài 6 SBT (53)
Có 3 góc tất cả.
Góc BAC: 
Góc BAD: 
Góc DAC: 
Bài 8 : 
Góc xOy là hình gồm đỉnh O và hai cạnh là hai tia Ox và Oy có chung gốc O.
Góc yOz được kí hiệu là 
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 23 Tiết 43
Ngày soạn: 15/01
Ngày dạy: Tuần 23
Bài dạy: 
Chủ đề: tính chất phân số- rút gọn phân số
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về tính chất cơ bản của phân số và rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1. Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau:
a) ;
b) ;
Bài 2. Rút gọn các phân số sau:
Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số 
a); b);c)
Bài 27 SBT: Rút gọn 
a) ; b) ;
c) ;d) 
Bài 1:
a) ;
b) 
Bài 2 : 
Bài 25 :
a) ; 
b) 
c) 
Bài 27: Rút gọn 
a) 
b) 
c) 
d) 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 23 Tiết 44
Ngày soạn: 15/01
Ngày dạy: Tuần 23
Bài dạy: 
Chủ đề: rút gọn phân số
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1. Đổi ra mét vuông:
45dm2
300cm2
57500mm2
Bài 2. Đổi ra giờ:
30 phút
25 phút
100 phút
45 phút
Bài 36 SBT : Rút gọn 
a) 
b) 
Bài 1:
45dm2 =
300cm2 =
57500mm2 =
Bài 2 : 
30 phút=giờ =giờ
25 phút= giờ= giờ
100 phút= giờ= giờ
45 phút= giờ= giờ
Bài 36: Rút gọn 
a) 
b) 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 24 Tiết 45
Ngày soạn: 25/01
Ngày dạy: Tuần 24
Bài dạy: 
Chủ đề: vẽ góc biết số đo và 
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về cách vẽ góc biết số đo và tính số đo góc.
- Rèn kĩ năng vẽ hình và tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1:Vẽ OB, OC trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA
Bài 2
O Îxy
Ot, Ot’ Î mửa mặt phẳng bờ xy
300
600
Bài 1:Tia OB, OC thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA và:
ÞTia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Bài 2:* Tính góc yOt.
Vì góc yOt kề bù với góc tOx, nên 
* Tính góc tOt’
Ot, Ot’ thuộc nửa mặt phẳng bờ Oy
 ( 600 < 1500)
Þ Ot’ nằm giữa Oy, Ot
Þ 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 24 Tiết 46
Ngày soạn: 25/01
Ngày dạy: Tuần 24
Bài dạy: 
Chủ đề: quy đồng phân số
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về tính chất cơ bản của phân số và rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ nhất của các p/số
a) và ; b) 
Bài 43: viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12:
1; -5 ; ; 0
Bài 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số
a) ; 
b) và 
Bài 41
a) và => MC: 5 . 7 = 35
b) => MC: 25 . 3 = 75
c) ; MC: 24 
Bài 43: 
Bài 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Rút gọn: 
Quy đồng mẫu 2 phân số 
 và 
MC: 13.7=91
; 
Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số
a) ; MC = 320
 ; 
b) và MC = 330
 ; 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 25 Tiết 47
Ngày soạn: 08/02
Ngày dạy: Tuần 25
Bài dạy: 
Chủ đề: quy đồng và so sánh phân số
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về cách quy đồng và so sánh phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 1: Rút gọn rồi so sánh các phân số:
a); 
 b)
Bài 2 : so sánh các phân số sau :
a) ; ; 
b) ; ; 
Bài 3: So sánh
a) và 
b) và 
Bài 4: 
a) và 
b) và 
Bài 1 :
a) =; 
vì -25> -42 nên > hay 
b) =; 
vì > nên 
Bài 2:
a) ; ; 
=> < = 
b) ; ; 
 ; 
vì nên 
Bài 3:
 ; 
Vì nên 
Vì nên 
Bài 4:
vì 200 
Ta có nên 
 hay 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 25 Tiết 48
Ngày soạn: 15/02
Ngày dạy: Tuần 25
Bài dạy: 
Chủ đề: tia phân giác của góc
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về tia phân giác của góc, cách vẽ hình.
- Rèn kĩ năng vẽ hình và tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 31 SBT(58)
Vẽ góc bẹt xOy
Vẽ tia Ot: góc xOt = 300
Vẽ tia Oz: góc yOz = 300
(Ot, Oz thuộc nửa mp bờ xy)
Vẽ tia phân giác Om của góc tOz
Tia Om có là phân giác của góc xOy không?
Bài 32 SBT
a) Cắt hai góc vuông bìa khác màu
Đặt lên nhau như hình vẽ
b) Vì sao 
c) Vì sao tia phân giác của góc yOz cũng là tia phân giác của góc xOt
Bài 3:
300
300
Ta có :
Vì Om là phân giác của góc tOz nên:
Nên Om là tia phân giác của góc xOy.
Bài 32:
Ta có:
Ô1 + Ô2 = 900
Ô3 + Ô2 = 900
=> Ô1 = Ô3 (cùng phụ với Ô2)
Hay 
Gọi Ov là tia phân giác của góc zOy
Ta có :
Nên Ov là tia phân giác của góc xOt
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 26 Tiết 49
Ngày soạn: 20/02
Ngày dạy: Tuần 26
Bài dạy: 
Chủ đề: phép cộng phân số
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép cộng phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 59 SBT (12)
Cộng các phân số:
a) 
b) 
c) 
Bài 60: Tính tổng
a) ;
 b) 
c) 
Bài 61. Tìm x, biết:
Bài 59
a) 
b) 
c) 
Bài 60:
a) ;
 b) 
c) 
Bài 61
a) 
 = 
b) 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 26 Tiết 50
Ngày soạn: 20/02
Ngày dạy: Tuần 26
Bài dạy: 
Chủ đề: phép cộng phân số (tt)
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép cộng phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bài 63 SBT: 
1h người 1 làm được 1/4 (cv)
1h người 2 làm được 1/3 (cv)
1h hai người làm chung được bao nhiêu công việc?
Bài 1: Cộng các phân số sau:
b) 
c) 
Bài 2: Cộng các phân số sau:
Bài 3 : viết phân số dưới dạng tổng của hai phân số tối giản có mẫu là 25 và có tử là số nguyên khác 0 có 1 chữ số.
Bài 63:
Vậy , 1 giờ 2 người làm chung thì được công việc.
Bài 1:
b) 
c) 
Bài 2: Cộng các phân số sau:
Bài 3 :
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 27 Tiết 51
Ngày soạn: 20/02
Ngày dạy: Tuần 27
Bài dạy: 
Chủ đề: tính chất phép cộng phân số (tt)
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về tính chất của phép cộng phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số.
Bài 66 SBT. Tính nhanh
Bài 67 SBT
Bài 71SBT Tính nhanh
Bài 66
Bài 67 SBT
; 
Bài 71
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 27 Tiết 52
Ngày soạn: 28/02
Ngày dạy: Tuần 27
Bài dạy: 
Chủ đề: phép trừ phân số 
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cho HS nhắc lại định nghĩa 2 số đối nhau và quy tắc phép trừ hai phân số.
I. Lí thuyết:
1) Hai số gọi là đối nhau nếu chúng có tổng bằng 0
2) Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Bài tập 1: Tìm số đối của các số ; -; 0
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 3: Tính
 a. 
 b. 
Bài tập 4: Tính nhanh:
a) 
b) 
Bài tập 1: 
Số đối của là - 
Số đối của - là 
Số đối của 0 là 0
Bài tập 2:
a) =
b) =
c) =
Bài 3:
Bài tập 4:
 b)
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 28 Tiết 53
Ngày soạn: 28/02
Ngày dạy: Tuần 28
Bài dạy: 
Chủ đề: phép nhân phân số 
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cho HS nhắc lại quy tắc phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
1. Quy tắc nhân:
2. Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Bài 1 : thực hiện phép nhân :
Bài 2 : Tính :
Bài 3 : Tính giá trị biểu thức:
Bài 1 :
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 28 Tiết 54
Ngày soạn: 05/03
Ngày dạy: Tuần 28
Bài dạy: 
Chủ đề: phép nhân phân số (tt)
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cho HS nhắc lại quy tắc phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
1. Quy tắc nhân:
2. Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với số 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí:
A = 
B = 
Bài 2: Tìm x, biết:
a/ x - = 
b/ 
Bài 3: Tính nhẩm
a/ ; 
 b/ 
c/ ; 
d/ 
Giải:
A = 
B = 
a/ x - = 
b/ 
Bài 3: 
a/ ; 
 b/ 
c/ ; 
d/ 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tuần 29 Tiết 55
Ngày soạn: 09/03
Ngày dạy: Tuần 29
Bài dạy: 
Chủ đề: phép chia phân số 
I . MỤC TIÊU
- Ôn tập cho HS về phép chia phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau ? lấy ví dụ ?
- Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc chia phân số ?
HS trả lời và lấy VD.
Bài tập 1: Thực hiện phép chia:
a) 
b) 
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a) 
b) 
c) 
Bài tập 1: 
a) = 
b) 
Bài tập 2: 
a) 
b) 
Bài tập 3: 
a) 
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các dạng bài tập đã làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu cho toan 6 hk1.doc