Hoạt động 1 : 1 ) Lý thuyết
+ Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ?
+ Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ?
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết
+ Cho 2 số tự nhiên a và b .Khi nào ta có phép trừ a – b =x ?
+ Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ?
+ nêu cách tìm số bị trừ ? số trừ ?
+ Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b khác 0 )
+ Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b khác 0 ) là phép chia có dư ?
+ Nêu cách tìm số bị chia ?
+ Nêu cách tìm số chia ?
Ngày soạn : 09 / 09 / 2008 Ngày dạy : 11 / 09 / 2008 Tiết 1 -2 CHỦ ĐỀ 1 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA I / MỤC TIÊU - Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên , HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư . - Oân lại các kĩ năng tính tóan cho HS , tính nhẩm . - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức để giải một bài tóan thực tế II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1 ) Lý thuyết + Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng ? + Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ? + Nêu cách tìm thừa số chưa biết + Cho 2 số tự nhiên a và b .Khi nào ta có phép trừ a – b =x ? + Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ? + nêu cách tìm số bị trừ ? số trừ ? + Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b khác 0 ) + Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ( b khác 0 ) là phép chia có dư ? + Nêu cách tìm số bị chia ? + Nêu cách tìm số chia ? + HS phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng + HS nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên + HS trả lời + Phát biểu như SGK /21 + Phép trừ chỉ thực hiện được khi : a lớn hơn hoặc bằng b + HS nêu cách tìm + HS trả lời : Nếu có số tự nhiên q để a = b. q HS : Số bị chia = số chia . thương + số dư a = b .q + r ( 0 < r < b ) + HS trả lời . Hoạt động 2 : Bài tập Dạng 1 : Tìm x Bài 1 : Tìm số tự nhiên x biết : 219 – 7 (x + 1 ) = 100 ( 3x – 6 ) .3 = 81 ( x – 30 ) -100 = 0 124 + ( 118 – x ) = 217 + GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Bài 2 : Tìm số tự nhiên x ,biết : a ) 5 ( x – 3 ) = 15 b ) (9x + 2 ) .3 = 60 c ) 71 + ( 26 – 3x ) : 5 = 75 + GV gọi 3 HS lên bảng làm bài Dạng 2 : Tính nhanh Bài 3 : Tính nhanh a ) 12 .25 + 29 . 25 + 59 .25 b ) ( 2100 – 42 ) : 21 c ) 28 .76 + 13 .28 + 9 . 28 + Gv gọi 3 HS lên bảng làm bài Dạng 3 : Toán nâng cao Bài 4 : Tính nhanh a/ A = 26 + 27 + 28 + 29 + ..+ 33 b )B = 1 + 3 + 5 +7 + ..+ 2007 +GV yêu cầu HS nêu cách tính câu a + Gv yêu cầu HS nêu cách tính câu b HS ghi đề vào vở và thảo luận theo nhóm . Nhóm 1 + 2 : làm câu a, b Nhóm 3 + 4 : Làm câu c , d + Hai nhóm lên bảng trình bày a / 219 – 7 ( x +1 ) =100 7 ( x + 1 ) = 219 -100 7 ( x + 1 ) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 16 b ) Kq : x = 11 c ) kq : x = 130 d ) kq : x = 25 + HS làm vào vở nháp, sau 7 phút 3 HS lên bảng làm bài + HS 1 : a / 5( x – 3 ) = 15 x -3 = 15 :3 x – 3 = 5 x = 5 + 3 x = 8 + HS 2 : b / Kq : x = 2 + HS 3 : c / Kq : x = 2 + 3 HS lên bảng làm bài a / kq : 2500 b / Kq : 98 c / Kq : 2744 + HS :Tìm ra quy luật của dãy số : Từ 26 đến 33 có : 33 – 26 + 1 = 8 số Có 4 cặp số , mỗi cặp số có tổng bằng : 26 + 33 = 99 nên A = 99. 4 =236 + HS : B có ( 2007 – 1 ) : 2 + 1 = 1004 số nên : B = ( 2007 + 1 ) .1004 : 2 =1008016 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã làm ở lớp Làm thêm các bài tập ở sách bài tập, sách nâng cao . + HS nghe GV hướng dẫn về nhà ---------------------------------- & ------------------------------ Ngày soạn : 07 / 10 / 2008 Ngày dạy : 09 / 10 / 2008 Tiết 3 - 4 CHỦ ĐỀ 2 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I / MỤC TIÊU - HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu - HS nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số, một hiệu hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó - Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán . II / CHUẨN BỊ Gv: SBT toán 6, SGK toán 6 , bảng phụ . HS : SBT, SGV . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Lý thuyết ?. Phát biểu và ghi tóm tắt tính chất chia hết của 1 tổng; hiệu. Hỏi thêm: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 2 không? Vì sao? + HS. Lên bảng_ Phát biểu bằng lời và ghi tóm tắt tính chất 1 và tính chất 2 + Hs trả lời Hoạt động 2 : Bài tập Bài 87 / 36 ( SGK ) Phương pháp chung: GV hướng dẫn và khai thác bài toán® HS lên bảng trình bày. ? Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng A đối với 2? ? Vậy để A 2 thì điều kiện số x là gì? ? Vậy để A 2 thì điều kiện số x là gì? Bài 88 / 36 ( SGK ) ?. Với điều kiện của bài toán hãy viết số a về dạng 1 tổng hai số? ?. Dựa vào T/C nào để xét tính chia hết của a cho 4; 6. Bài 89 / 36 ( SGK ) GV. Treo bảng phụ. GV. Bước đầu tập cho HS chứng minh theo phương pháp phản chứng. GV. Yêu cầu HS giải thích và đưa ra 1 ví dụ. Bài tập 90 / 36 (SGK ) * Qua bài 90 tránh cho HS những sai lầm do ngộ nhận. b) a2 nhưng a có thể không chia hết cho 4 (a = 6; 10; vv) c) a 6 nhưng a9 (a = 12; 24;) b9 nhưng b6 (b = 9; 27;) Bài tập 118 và 119 ?. Đặc điểm của 2 số tự nhiên liên tiếp. ?. Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp. ?. Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì số dư có thể là mấy. ?. Hãy xét số dư của a khi chia a cho 3. ?. Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? Vì sao? + Các số hạng 12; 14; 16 đều chia hết cho 2. + xỴ N và x2 (Theo T/C1) + Nếu x 2 thì A 2 (Theo T/ C2) HS : Vì Số a chia cho 12 dư 8 Nên: a= 12k + 8 (kỴN) Vậy:* a4 vì 12k4 và 84 (T/c1) * Và a6 vì 12k 6 nhưng 86(T/c2) HS. đứng tại chỗ trả lời nêu kết quả. ) Đúng . DoT/C1 b) Sai. Phản ví dụ: 2 + 4 = 6 6 c) Đúng vì a5; và b5 thì a + b5 d) Đúng vì nếu a7; b7 thì a - b7 a ) 3 b ) 2 c ) 3 a) Vì trong 2 số tự nhiên luôn có 1 số là số chẵn. b) a; a+1; a+2 * Nếu a chia cho 3 dư 1thì a+23 * Nếu a chia cho 3 dư 2 thì a+13 * Còn lại là a3 * Xét tổng: a+ (a+1) + (a+2) = 3a + 3 = 3. (a+1) 3 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà -Làm các bài tập : 120; 121; 122 (SBT –T17) Làm thêm: CMR nếu abc 37 thì bca và cab đều chia hết cho 37. - Làm thêm bài tập ở sách nâng cao HS nghe GV hướng dẫn ---------------------------------- & ------------------------------ Ngày soạn: 04 /11 / 2008 Ngày dạy : 06 / 11 / 2008 Tiết 5 - Tiết 6 CHỦ ĐÈÂ 3 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT- BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 - Biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN. -Học sinh nắm được quy tắc và biết cách vận dụng vào việc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Biết cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN của chúng . II / CHUẨN BỊ Gv: SBT toán 6, SGK toán 6 , bảng phụ . HS : SBT, SGV . III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt độn 1 Bài 1: Tìm ƯCLN của : 46 và 138 32 và 192 24; 36 và 60 25; 55 và 75 - Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN: 40 và 24 10, 20, 70 - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, chiều rộng là 24m. Nếu chia thành những khu đất hình vuông để trồng hoa thì có bao nhiêu cách chia ? cách chia nào thì diện tích hình vuông là lớn nhất Bài 1 Giải: 46 và 138 46 = 2.23 138 = 2.3.23 ƯCLN(46, 138) = 2.23 = 46 (Hoặc 138 : 46 = 3 => ƯCLN(46, 138) = 46 ) 32 và 192 ƯCLN(32, 192) = 32 24; 36 và 60 ƯCLN(24; 36; 60) = 12 25; 55 và 75 ƯCLN(25; 55; 75) = 5 Bài 2 Giải: 40 và 24 ƯCLN(40; 24) = 8 ƯC(40; 24) = Ư(8) = 10, 20, 70 ƯCLN(10; 20; 70) = 10 ƯC(10; 20; 70) = Ư(10) = Bài 3: Giải: Độ dài mỗi cạnh hình vuông là ƯC của 84 và 24. ƯCLN(84; 24) = 12 ƯC(84; 24) = Ư(12) = Vậy có 6 cách chia Cách chia cạnh hình vuông có độ dài là 12m thì diện tích của hình vuông là lớn nhất. Hoạt động 2 : Tìm BCNN Bài 1: Cho a = 220; b = 240; c = 300. Tìm ƯCLN(a, b, c) Tìm BCNN(a, b, c) Tìm BC(a, b, c) - Hãy nêu qui tắc cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Một số sách nếu xếp thàn từng bó 10 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn thì vừa đủ. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển. - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Số học sinh của một trường trung học cơ sở trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó. - Yêu cầu hs cả lớp làm bài - nhận xét bài làm trên bảng Bài 1: Giải: a = 220 = 22.5.11 b = 240 = 24.3.5 c = 300 = 22.3.52 . a) ƯCLN(a, b, c) = 22 . 5 = 20 b) BCNN(a, b, c) = 24.3.52.11 = 13200. c) BC(a, b, c) = {0; 13200; 26400; } Bài 2: Giải: Gọi số sách là a thì a 10; a 12; a 15 và 100 a 150 => a BC(10; 12; 15) và 100 a 150 Ta có : BCNN( 10; 12; 15) = 60 BC(10; 12;15) = {0; 60; 120; 180; 240; } Mà 100 a 150 nên a = 120. Vậy số sách là 120 quyển. Bài 3: Giải: Gọi số học sinh là a thì ta có: a – 8 17; a – 16 25 và 400 a 500 => a + 9 17 ; a + 9 25 và 409 a + 9 509 Do đó a + 9 BC(17; 25) và 409 a + 9 509 BCNN(17; 25) = 425 BC(17; 25) = ( 0; 425; 850; ) Mà 409 a + 9 509 => a + 9 = 425 nên a = 416 Vậy số học sinh của trường đó là 416 em. * Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm - Xem kỹ lại các dạng bài tập đã làm
Tài liệu đính kèm: