I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
Bảng và phấn viết, thước thẳng
Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài
Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên
III/. Tiến trình dạy học:
HD Hoạt động GV Hoạt động HS
HD1
10 Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa luỹ thừa Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa luỹ thừa
Luỹ thừa bậc n của a kà tích n thừ a số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a (0,5điểm) (0,25điểm)
Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Áp dụng tính a12:a4 (a0) Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
am:an =am-n (mn) (0, 5điểm)
Áp dụng tính a12:a4 (a0)
a12:a4 =a12-4=a8 (0,25điểm)
Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống
a
676
4738
b
133
11
q
7
17
r
6
9
Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống
a
676
4738
196 (0,25đ)
b
133
676 (0,25đ)
11
q
5
(0,25đ)
7
17
r
11
(0,25đ)
6
9
Tuần: 8 Tiết:15-16 Ôn luyện thực hiện phép tính 26/9/2010 I/. Mục tiêu: HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính II/ Chuẩn bị: Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6 Bảng và phấn viết, thước thẳng Phương pháp: Tiết 1 HS làm bài theo đề bài Tiết 2 HS tự chấm bài theo đáp án của giáo viên III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa luỹ thừa Bài 1 (0,75điểm). Định nghĩa luỹ thừa Luỹ thừa bậc n của a kà tích n thừ a số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a (0,5điểm) (0,25điểm) Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng tính a12:a4 (aạ0) Bài 2 (0,75điểm) Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. am:an =am-n (m³n) (0, 5điểm) áp dụng tính a12:a4 (aạ0) a12:a4 =a12-4=a8 (0,25điểm) Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống a 676 4738 b 133 11 q 7 17 r 6 9 Bài 3(1 điểm): Điền vào ô trống a 676 4738 196 (0,25đ) b 133 676 (0,25đ) 11 q 5 (0,25đ) 7 17 r 11 (0,25đ) 6 9 Bài 4(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai a). 128:124=122 b). 143ì23=283 c). 210<1000 d). 1277:30=1277 Bài 4(1điểm): Điền dấu “´” vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai a). 128:124=122 x (0,25đ) b). 143ì23=283 x (0,25đ) c). 210<1000 x (0,25đ) d). 1277:30=1277 x (0,25đ) Bài 5 (1,5 điểm): Tìm x biết a. 2x-138=23ì32 b. 70-5ì(x-3)=45 Bài 5 (1,5 điểm): Tìm x biết a. 2x-138=23ì32 ị 2x-138=8ì9 (0,25điểm) ị 2x-138=72 ị 2x=210 (0,25điểm) ị x=105 (0,25điểm) b. 70-5ì(x-3)=45 ị 5ì(x-3)=25 (0,25điểm) ị x-3=5 (0,25điểm) ị x=8 (0,25điểm) Bài 6(1,5 điểm): Tính a. 3ì52-16:22 b. 63:{20-[30-(5-1)2] } Bài 6(1,5 điểm): Tính a. 3ì52-16:22 =3 ì 25-16:4 (0,25điểm) =75-4=71 (0,25điểm) b. 63:{20-[30-(5-1)2] } =63:{20-[30-42]} (0,25điểm) =63:{20-[30-16]} (0,25điểm) =63:{20-14} (0,25điểm) =63:6 = 62=36 (0,25điểm) Bài 7 (1,5 điểm): Viết các tích, thương sau dưới dạng một luỹ thừa a. 25ì23 b. 715:78 c. 1257:1255 Bài 7(1,5 điểm): Tính a. 3ì52-16:22 =3 ì 25-16:4 (0,25điểm) =75-4=71 (0,25điểm) b. 63:{20-[30-(5-1)2] } =63:{20-[30-42]} (0,25điểm) =63:{20-[30-16]} (0,25điểm) =63:{20-14} (0,25điểm) =63:6 = 62=36 (0,25điểm) Bài 8 (2 điểm): Ta gọi tập hợp số tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 là tập hợp A a. Viết tập hợp A theo hai cách b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử c. Viết ba tập hợp con của tập hợp A d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A Bài 7(2 điểm): Ta gọi tập hợp số tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 là tập hợp A a. Viết tập hợp A theo hai cách A={26; 27; 28.; 44} (0,25điểm) A={xẻN/25<x<45} (0,25điểm) b. Tập hợp A có 44-26+1=19 phần tử (0,25điểm) c. B={26;27;28}; C={29;30;31}; D={31;32;33;34} (0,75điểm) d. Tính tổng các phần tử của tập hợp A 26+27+28++44=(26+44)+(27+43) =(28+42)++(34+36)+35 =70ì9+35 = 630+35=665 (0, 5điểm)
Tài liệu đính kèm: