Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 5: Phép trừ và phép chia - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 5: Phép trừ và phép chia - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

I. Mục tiêu

- Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia.

- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II. Chuẩn bị

 GV: Bảng phụ ghi bài tập.

 HS: Chuẩn bị bảng phụ làm theo nhóm

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ:

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

 GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.

?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ bằng tia số.

?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho b?

?3: Điều kiện để có phép chia a cho b là gì?

?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.

?5: So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư?

- HS

- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép trừ và phép nhân. I. Lý thuyết.

1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :

 a = b.q

3. Trong phép chia có dư:

 Số bị chia = Số chia Thương + Số dư

 A = b.q + r (0 < r=""><>

 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

4. Số chia bao giờ cũng khác 0.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 5, Tiết 5: Phép trừ và phép chia - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/09/2012
Tuần : 5, tiết PPCT : 5 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. Chuẩn bị
 	GV: Bảng phụ ghi bài tập.
	HS: Chuẩn bị bảng phụ làm theo nhóm
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
 GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.
?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ bằng tia số.
?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho b?
?3: Điều kiện để có phép chia a cho b là gì?
?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.
?5: So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư?
- HS 
- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép trừ và phép nhân.
I. Lý thuyết.
1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :
 a = b.q
3. Trong phép chia có dư: 
 Số bị chia = Số chia Thương + Số dư
 A = b.q + r (0 < r < b)
 Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
4. Số chia bao giờ cũng khác 0.
Hoạt động 2: 
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần):
 Bài 1: Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ;
b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một đơn vị: 213 – 98 ;
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 ;
d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 ;
e) Áp dông tÝnh chÊt
 (a + b) : c = a : c + b : c (tr­êng hîp chia hÕt): 72 : 6 .
- GVHD: 
Bµi 2: TÝnh nhanh:
(1 200 + 60) : 12 ;
(2 100 – 42) : 21 .
Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
(x – 47) – 115 = 0 ;
315 + (146 – x) = 401 ;
2436 : x = 12 ;
6 . x – 5 = 613 ;
12 . (x – 1) = 0 ;
0 : x = 0 ;
x – 36 : 18 = 12 ;
(x – 36) : 18 = 12 .
- GVHD:
- HS thùc hiÖn theo nhãm bµn hoÆc c¸ nh©n, th¶o luËn, trao dæi kÕt qu¶, sau ®ã lÇn l­ît lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
- HS nhËn xÐt bæ xung, GV chuÈn ho¸ lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i.
II. Bµi tËp.
Bµi 1: 
a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;
b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115;
c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;
d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24;
e) = (60 + 12) : 6 
 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12.
Bµi 2 :
a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ;
b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 = 102 .
Bµi 3:
a) (x - 47) = 115 
 x = 115 + 47 = 162 ;
b) (146 - x) = 401 - 315 
 146 - x = 86 
 x = 146 - 86 = 60 ;
c) x = 2436 : 12 
 x = 203 ;
d) 6 . x = 613 + 5
 6 . x = 618
 x = 618 : 6 = 103 ;
e) x - 1 = 0 
 x = 1 ;
f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . .
g) x - 2 = 12
 x = 14 ;
h) x - 36 = 18 . 12
 x - 36 = 216
 x = 216 + 36 = 252 .
4: Cũng cố
	Theo từng nội dung bài tâp
5. Hướng dẫn về nhà.
ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài tập sau:
Bài 7: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D. 
 Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:
 S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D .
Bài 8: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày . tháng . năm 2012
Tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon Toan 6tuan 5.doc