Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Thận

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Thận

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích

- Vận dụng định nghĩa về phân số để làm bài tập.

 - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải 1 số bài tập đơn giản, viết được 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

 - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản

*GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau.

- Nhấn mạnh điều kiện để hai phân số bằng nhau.

* Gọi một HS nêu ví dụ về hai phân số bằng nhau.

HS: Nêu và ho ví dụ.

* Yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.

- Gọi một HS nên bảng viết lại công thức của tính chất cơ bản của phân số.

GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số.

Hoạt động 2: Vận dụng

*GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 (SGK - 9).

- Gọi HS nên bảng làm bài tập 8.

- Khai thác cách giải khác nhau.

HS: Lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét và hướng dẫn lại cách trình bày lời giải của bài tập 8.

* GV: Gọi HS làm bài tập 9 (SGK - 9).

- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.

HS: nhận xét và bổ sung bài làm

- Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 9.

* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 14 (SGK - 11).

- Yêu cầu các nhóm nên bảng trình bày lời giải của bài tập 14.

- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo bài giải của các nhóm khác.

HS: nhận xét và bổ sung bài làm

- Nhận xét và chốt lại cách giải của bài tập 14.

- Nhận xét và củng cố lại bài tập 17.

 Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản

* Định nghĩa hai phân số bằng nhau:

Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c.

* Ví dụ:

 vì (-2).(-6) = 3.4 (=12).

* Tính chất cơ bản của phân số:

+ với b≠0 và m ≠ 0

+ với n thuộc ƯC(a, b). b≠0

Hoạt động 2: Vận dụng

* Bài tập 8:

a, Ta có: vì a.(-b) = (-a).b

(= a.b). Hoặc

b, Ta có: vì (-a).(-b) = a.b

 (= ab) Hoặc

* Bài tập 9:

* Bài tập 14:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.

Vậy ông đang khuyên cháu: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.

* Bài tập 17:

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Bá Thận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 16/2/2012
Tuần: 25 - Tiết 1
ÔN LUYỆN PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm vững dạng của một phân số; biết được khi nào hai phân số bằng nhau.
– HS biết vận dụng. 
– Rèn luyện tính chính xác là phân số; khi hai phân số bằng nhau (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt các dạng bài tập . 
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Dạng một phân số; thế nào hai phân số bằng nhau?
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
1) Phân số?
2) Phân số bằng nhau?
Hoạt động 2: Vận dụng
thêm.
Bài 1: Trong các số sau, số nào không phải là phân số?
, , , , 
Bài 2: 
Các phân số sau biểu thị số tự nhiên nào?
 Bài 1: Trong các số sau, số nào không phải là phân số?
 , 
Viết tập hợp E các số tự nhiên x biết:
 < x < 
Bài 3: Tìm số nguyên x sao cho phân số có giá trị bằng -4?
 HƯỚNG DẪN:
- Xem -4 là một phân số có mẫu bằng 1.
- Vận dụng tính chất hai phân số bằng nhau để tìm x
Bài 4: Tìm các số nguyên x; y; z biết
 = = = 
 HƯỚNG DẪN:
Tách thành những cặp phân số bằng nhau.
Vận dụng bài 3 để tìm x; y ; z ?
Nhắc lại kiến thức cơ bản:
1) với a, b Z; b0 là một phân số , a là tử, b là mẫu.
 Chú ý: a= với aZ
2) Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
2. Vận dụng
Bài 1: Trong các số trên, số không phải là phân số là
 vì 1,5 Z 
 vì mẫu 12.0 = 0
Bài 2: 
Các phân số sau biểu thị số tự nhiên nào?
 = 108:12 = 9
 = 91:7 = 13
 b)
 Ta có < x < 
 Hay 9 < x < 13
Vậy E = 
Bài 3: Tìm số nguyên x sao cho phân số có giá trị bằng -4?
 Giải:
Phân số có giá trị bằng -4, nên:
 = -4
 x = -4.19 = - 76
Bài 4: Tìm các số nguyên x; y; z biết
 = = = 
 Giải:
Ta có = = = (1)
Þ = , nên –x.16 = 12.4 Vậy x = -3
(1) Þ = , nên 12.y = 16.21
 Vậy y = 28
(1) Þ = , nên 16.z =12.(-80)
Vậy z = -60
4. Củng cố 
Tìm một phân số bằng phân số sao cho:
a) Tử của phân số là 8; 24; 14?
b) Mẫu của phân số là 9; 21; 60?
5. Dặn dò 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK 
- Chuẩn bị tính chất cơ bản của phân số.
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 23/2/2012
Tiết 2
ÔN LUYỆN 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU; TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích
- Vận dụng định nghĩa về phân số để làm bài tập.
	- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải 1 số bài tập đơn giản, viết được 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
*GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Nhấn mạnh điều kiện để hai phân số bằng nhau.
* Gọi một HS nêu ví dụ về hai phân số bằng nhau.
HS: Nêu và ho ví dụ.
* Yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Gọi một HS nên bảng viết lại công thức của tính chất cơ bản của phân số.
GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2: Vận dụng
*GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 (SGK - 9).
- Gọi HS nên bảng làm bài tập 8.
- Khai thác cách giải khác nhau.
HS: Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và hướng dẫn lại cách trình bày lời giải của bài tập 8.
* GV: Gọi HS làm bài tập 9 (SGK - 9).
- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.
HS: nhận xét và bổ sung bài làm
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 9.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 14 (SGK - 11).
- Yêu cầu các nhóm nên bảng trình bày lời giải của bài tập 14.
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo bài giải của các nhóm khác.
HS: nhận xét và bổ sung bài làm
- Nhận xét và chốt lại cách giải của bài tập 14.
- Nhận xét và củng cố lại bài tập 17.
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
* Định nghĩa hai phân số bằng nhau:
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c.
* Ví dụ:
 vì (-2).(-6) = 3.4 (=12).
* Tính chất cơ bản của phân số:
+ với b≠0 và m ≠ 0
+ với n thuộc ƯC(a, b). b≠0
Hoạt động 2: Vận dụng
* Bài tập 8:
a, Ta có: vì a.(-b) = (-a).b 
(= a.b). Hoặc 
b, Ta có: vì (-a).(-b) = a.b
 (= ab) Hoặc 
* Bài tập 9:
* Bài tập 14:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Vậy ông đang khuyên cháu: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
* Bài tập 17:
 4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ khi làm bài tập.
- Làm bài tập 18 (SBT - 5).
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại định nghĩa và tính chất cơ bản của phân số.
	- Làm bài tập 19; 20; 21 (SBT - 5).
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 01/3/2012
Tiết 3
ÔN LUYỆN QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận dạng được các phân số có mẫu bằng nhau và không bằng nhau, quy đồng được các phân số bằng nhau từ việc xác định được mẫu chung.
- Vận dụng để quy đòng các phân số để làm một số bài tập có liên quan 
	- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải 1 số bài tập, viết được các phân số có mẫu âm thành phân số bằng nhau và có mẫu dương.
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tính chất cơ bản phân số?
+ với m ≠ 0; b≠0 
+ với n ƯC(a, b)., b≠0 
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
1) QUY TẮC: Quy đồng mẫu nhiều phân số (SGK)
2) Tính chất cơ bản của phân số. (SGK)
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1: Hãy quy đồng mẫu dãy các phân số sau rồi đoán nhận phân số thứ tư của dãy để điền vào chỗ trống
a) ; ...
b) ;....
c) ; ...
d) ;...
HD:
- Quy đồng
- Tìm phân số thứ tư
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ có dấu ?
a) 
b) 
c) 
d
Bài 3: Tìm một phân số nhỏ hơn phân số và lớn hơn phân số ?
Bài 4: Tìm x; y biết
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1: Hãy quy đồng mẫu dãy các phân số sau rồi đoán nhận phân số thứ tư của dãy để điền vào chỗ trống
a) Mẫu chung 20
 phân số thứ tư là 
b) ;.... Mẫu chung 35, phân số thứ tư là 
c) ; ... MC 48
 ;...phân số thứ tư 
d) ;...MC 36
 phân số thứ tư 
Bài 2: 
a) 
b) 
c) 
d
Bài 3: 
 ; vậy phân số cần tìm là 
Bài 4: 
x = 5; y = 12
 4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ khi làm bài tập..
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập QĐMS nhiều phân số để thực hiện cộng, trừ phân số.
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 15/3/2012
Tiết 4
ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số
- Vận dụng tìm x 
II.Chuẩn bị:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 phân số (3’) 
3.Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
+ Cộng hai hay nhiều phân số 
 - Cùng mẫu;
 - Khác mẫu
+ Trừ hai phân số 
 - Cùng mẫu;
 - Khác mẫu
+ Phép nhân phân số
+ Phép chia phân số.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Bài 1: Tính tổng
a, ; 
b, 
c, 
Bài 2: Tìm x 
Bài 3: (63)
1 h người 1 làm được 1/4 (cv)
1 h người 2 làm được 1/3 (cv)
1h hai người làm được
Bài 4: Tìm tổng các phân số
 lớn hơn và nhỏ hơn và có tử là -3
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
a, 
 = 
b, 
Bài 3: (63)
Bài 4: các phân số phải tìm là: 
=> x Î 22; 23 
=> 2 phân số phải tìm là và 
Tổng 
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 65,66,67 SBT toán 6 
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 15/3/2012
Tiết 5
ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu:
Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số
Thực hiện trừ phân số thành thạo
II.Chuẩn bị:
1.ổn định:
 2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát (3’) 
3.Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ 
 Vòi A chảy đầy bể trong 3h 
Vòi B chảy đầy bể trong 4h
Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? 
II.Hoạt động nhóm có trình bày các bước 
Bài 79: (Bảng phụ)
Hoàn thành sơ đồ
Bài 81: Tính
Bài 74 SBT (14)
1h vòi A chảy được bể
1h vòi B chảy được bể
Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn 
(bể)
Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là:
= 
= (ngày)
Bài 78: Bảng phụ 
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
 1 
 - ( + )
Kiểm tra:
a, 
b, 
 = 
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5. Dặn dò :2’ Về nhà làm bài tập 80,82,83 SBT toán.
Bài tập về nhà :
Điền số thích hợp vào chỗ có dấu (...) cho hợp lí?
a) 
 b) 
 Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 22/3/2012
Tiết 6
CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập về nghịch đảo của một số, phép chia phân số.
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
II. Nội dung: 
ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà.
Kiểm tra : Nêu quy tắc phép chia
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Bài 97. BST/20
Tính giá trị của a, b, c rồi tìm số nghịch đảo của chúng:
a = 
b = 
c = 
d = 
Bài 103.SBT/20
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần:
Bài 104.SBT/19
Một người đi bộ 12km trong 3 giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Một người đi xe đạp 8km trong giờ. Hỏi trong 1 giờ người ấy đi được bao nhiêu km?
Bài 105.SBT/20
Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước?
a = 
Số nghịch đảo của a là 12 
b = có số nghịch đảo là -5
c = có số nghịch đảo là 
d = -2 có số nghịch đảo là: 
Sắp xếp:
a) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 12 : 3 = 4 (km)
b) Trong 1 giờ người đó đi được quãng đường là:
 8 : = 12 (km)
Giải:
Lượng nước cần chảy vào bể chiếm dung tích là:
 1- (bể)
Thời gian chảy đầy bể nước là:
 (giờ)
 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa
 5.Dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại phần phép chia phân số.
Tiết1;3 : - Lớp 6A;B Ngày giảng: 29/3/2012
Tiết 7
CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu:
	- Luyện tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm
	- Rèn kĩ năng tính hợp lý.
 - Nhận dạng, cẩn thận khi giải các bài toán về hỗ số.
II. Nội dung: 
Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập về nhà.
Kiểm tra: Nêu quy tắc cộng hỗn số cộng số thập phân.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Bài 1:
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ.
1h15ph
2h20ph
3h12ph
Bài 2:
Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 3:
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
Bài 4:
Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
1h15ph = 
2h20ph = 
3h12ph = 
a) =(6+5) + () 
 = 11+ =11
b) = (5-2) + 
 = 3
c) 
 = -2 + = = -1
a) 
b) 
 4. Củng cố : Nhắc lại các kiến thức vừa chữa
 5. Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
BTVN: Lúc 7giờ 20 phút một người đi từ Đức Phổ đến Quảng Ngãi kim dồng hồ chỉ 9 giờ 05 phút.
Hỏi người đó đi từ Đức Phổ đến Quảng Ngãi mất bao nhiêu thời gian?
Nếu người đó quay lại ngay về Đức Phổ với vận tốc như khi đi thì về đến Đức Phổ lúc mấy giờ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon So hoc Lop 6.doc