Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Ôn luyên thực hiện các pháp tính về số nguyên

 Có kĩ nămg tính toán và giải các bài toán tìm số nguyên x

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số nguyên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Viết đề bài lên bảng

Bài 1. Điền vào . trong các câu sau

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 1. Điền vào .trong các câu sau

a). Tập hợp các số nguyên., số nguyên.và số . là tập hợp các số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là.

b). Số 0 không phải là số nguyên . cũng không phải là số nguyên .

c). Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm . đến điểm . trên trục số. kí hiệu là.

d). số đối của số nguyên a là . Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng.

GV: Viết đề bài lên bảng

Bài 2. câu nào đúng câu nào sai

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 2. câu nào đúng câu nào sai

Câu

Đ

S

1. Nếu điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số nguyên nằm ngang thì a nhỏ hơn b

2. Nếu điểm c nằm bên trên điểm d trên trục số nguyên thẳng đứng thì c nhỏ hơn d

3. Số đối của số / -2/ là -2

4. Số đối của số nguyên 2 là 2

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 31-32
Ôn luyện thực hiện phép tính về số nguyên
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn luyên thực hiện các pháp tính về số nguyên
 Có kĩ nămg tính toán và giải các bài toán tìm số nguyên x
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số nguyên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 1. Điền vào ... trong các câu sau
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 1. Điền vào ...trong các câu sau
a). Tập hợp các số nguyên..., số nguyên....và số .... là tập hợp các số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là....
b). Số 0 không phải là số nguyên .... cũng không phải là số nguyên .....
c). Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm ..... đến điểm .... trên trục số. kí hiệu là....
d). số đối của số nguyên a là .... Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng....
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 2. câu nào đúng câu nào sai
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 2. câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. Nếu điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số nguyên nằm ngang thì a nhỏ hơn b
2. Nếu điểm c nằm bên trên điểm d trên trục số nguyên thẳng đứng thì c nhỏ hơn d
3. Số đối của số / -2/ là -2
4. Số đối của số nguyên 2 là 2
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 3. Điền dấu ẻ ; ẽ vào ô trống
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 3. Điền dấu ẻ ; ẽ vào ô trống
3
N
;
0
Z
-3
N
;
5
Z
0
N
;
-5
Z
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 4. Điền dấu >; < vào ô trống
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 4. Điền dấu >; < vào ô trống
3
7
;
0
3
-13
12
;
-5
-3
0
-5
;
-25
-69
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 5. Vẽ trục số nguyên nằm ngang rồi biẻu diễn các số nguyên 0 , 1, 3, 4,-1, -2, -3, -4 trên trục số
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 5. 
0
1
2
3
4
-1
-2
-3
-4
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 6. Tính
a). 3+(+3) ; b). (-13)+(-17)
c). /-14/+26 ; d). /24/+/-18/
e). +16+17 ; f). (-321)+(-243)
g). 34+/-126/ ; h). /-123/+/-321/
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 6. Tính
a). 3+(+3)
=3+3=6
e). +16+17
=16+17=33
b). (-13)+(-17)
=-(13+17)=-30
f). (-321)+(-243)
=-(321+243)=-564
c). /-14/+26
=14+26=40
g). 34+/-126/
=34+126=160
d). /24/+/-18/
=24+18=42
h). /-123/+/-321/
=123+321=454
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 7. Tìm x biết
a). x+(+3)=5
b). x+(-3)=-8
c). x-(+17)=20
d) x-(-31)=-50
e). 12+x=21
f). (-21)+x=-31
g). /-34/-x=12
h). /x/-(-24)=-26
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 7. Tìm x biết
a). x+(+3)=5
ị x=2
e). 12+x=21
ị x=9
b). x+(-3)=-8
ị x=-8-(-3)
ị x=-5
f). (-21)+x=-31
ị x=-31-(-21)
ị x=-10
c). x-(+17)=20
ị x=20+17
ị x=37
g). /-34/-x=12
ị 34-x=12
ị x=22
d) x-(-31)=-50
ị x=(-50)+(-31)
ị x=-81
h). /x/-(-24)=-26
ị /x/=-50
NX: /x/³0 với mọi xẻ Z
Kết luận: Không có giá trị nào của x 
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 8. Gọi A là tập hợp các số nguyên lớn hơn -35 nhỏ hơn -15
a). Viết tập hợp A theo hai cách
b). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
c). Viết một tập hợp B có ba phần tử lớn hơn -30 và là tập hợp con của tập hợp A
d). Tính tổng các phần tử của tập hợp A
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 8. Gọi A là tập hợp các số nguyên lớn hơn -35 nhỏ hơn -26
a). A={xẻZ/-35<x<-15}
A={-34; -33; -32; -31; -30; -29; -28, -27}
b). Tập hợp A có 8 phần tử
c). B={-28; -29; -27}
d). (-34)+(-33)+(-32)+(-31)+(-30)+(-29)+(-28)+(-27)
=-(34+33+32+31+30+29+28+27)
=-244

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 16.doc