Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính

Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HS: tìm hiểu và làm bài tập

Bài 1. Câu trả lời nào sau đây là đúng

Nếu a chia hết cho b thì có kết luận gì?

A. b là ước của a

B. a là bội của b

C. số dư của a chia cho b bằng 0

D. Cả ba A, B, C đều nói đúng

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng

D. Cả ba A, B, C đều nói đúng

HS: tìm hiểu và làm bài tập

Bài 2. Điền vào .

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 2. Điền vào .

a). Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiêu số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó

b). Ước chung lớn nhất của hai hay nhièu số là số lớn nhất trong tập hợp ươc của các số đó

c). Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, .

d). Ta có thể tìm ước của một số a(a>1), bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, để xem a chia hết cho số nào, thì số đó là ước của a

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25-26
Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước của một số tự nhiên
24/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 1. Câu trả lời nào sau đây là đúng
Nếu a chia hết cho b thì có kết luận gì?
A. b là ước của a
B. a là bội của b
C. số dư của a chia cho b bằng 0
D. Cả ba A, B, C đều nói đúng 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 1.Câu trả lời nào sau đây là đúng
D. Cả ba A, B, C đều nói đúng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 2. Điền vào ...
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 2. Điền vào ....
a). Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiêu số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó
b). Ước chung lớn nhất của hai hay nhièu số là số lớn nhất trong tập hợp ươc của các số đó
c). Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, ...
d). Ta có thể tìm ước của một số a(a>1), bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a, để xem a chia hết cho số nào, thì số đó là ước của a
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 3. Điền dấu x vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
15ì12+15ì4+15=15(12+4)
x
34ì13+34ì7+34=34(13+7+1)
x
45ì42=410
x
38:32=36
x
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 4. Tìm x biết
a). 64:(3x+6)=22ì32 
b). x 18, x 60 và 700<x<900
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 4. Tìm x biết
a). 64:(3x+6)=22ì32 ị64:(3x+6) =62
ị3x+6=64:62 ị3x+6=62
ị3x+6=36 ị3x=30
ịx=10
b). x 18, x 60 và 700<x<900
ịx là bội chung của 18 và 60
18=2ì32 ; 60=22ì3ì5
ịBCNN(18, 60)= 22ì32ì5=180
ịBC(18, 60)= B(180)
B(18, 60)={0, 180, 360, 540, 720, 900,..}
Ta biết 700<x<900 ị x=720
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 5. Thực hiện phép tính
a) 132 -[ 116 - ( 132- 128)2]
h) [(46 -32)2 - (54- 42)2] . 36- 1872
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 5. Thực hiện phép tính
a) 132- [ 116 -( 132 - 128)2]
= 132- [ 116 - 42] = 132 - [116 -16]
= 132 - 100 = 32
h) [(46 - 32)2 - (54 - 42)2] . 36 - 1872
 = [ 142 - 122] . 36 - 1872
 = [ 196 - 144] . 36- 1872
 = 52 . 36 - 1872 = 1872 - 1872 = 0
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 6. Ba bạn ánh, Bảo, Cường chạy xung quanh một hồ có chu vi 900mét. Mỗi phút ánh chạy được 180m, Bảo chạy được 100m, cường chạy được 60 mét. Ba bạn cùng khởi hành một lúc tại cùng một địa điểm và chạy cùng một chiều.
a). Mỗi bạn chạy một vòng hố hết bao nhiêu phút Biết:
 (quãng đường chạy) = (quãng đường chạy trong 1 phút)ì( thời gian chạy)
b). Sau ít nhât bao lâu thì cảc ba bạn lại cùng gặp nhau tại nơi xuất phát? Đến lúc đó mỗi bạn chạy được mấy vòng?
Bài 6.
a). Thời gian bạn ánh chạy hết một vòng hố là
900:180=5 (phút)
Thời gian bạn Bảo chạy hết một vòng hố là
900:100=9(phút)
Thời gian bạn Cường chạy hết một vòng hố là
900:60=15(phút)
b). Thời gian ít nhất mà ba bạn gặp nhau là BCNN của 5, 9, 15
BCNN(5, 9, 15)=32ì5=45
Trả lời: Vậy sau 45 phút thì ba bạn ánh, Bảo, Cường lại gặp nhau tại nơi xuất phát
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 7. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 200 lớn hơn 50 chia hết cho 17 
a). Viết tập hợp A theo hai cách
b). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
c). Viết một tập hợp có 3 phần tử nhỏ hơn 100 là tập hợp con của tập hợp A
d). Tính tổng các phần tử của tập hợp 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 7. 
a). A={xẻN/x 17 và 50<x<200}
 A={xẻB(17)/ 50<x<200}
 A={ 51, 68, 85, 102, 119, 136, 153, 170, 187} 
b). Tập hợp A có 9 phần tử
c). Gọi B là tập con của tập A 
B={51, 68, 85}
d). 51+68+85+119+136+153=1071

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 13.doc