Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính

Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng

a). Nếu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a

b). Nếu một số chia hết cho 4 và 7 thì số đó chia hết cho tích 47

c). Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ

d). Nếu các số hạng của tổng không chia hết cho số a thì tổng đó không chia hết cho a Bài 1.

d). Nếu các số hạng của tổng không chia hết cho số a thì tổng đó không chia hết cho a

Bài 2. Tìm từ điền vào .

 Bài 2. Tìm từ điền vào .

Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b0, ta luân tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:

A=b.+. Trong đó 0.r.b

Nếu r=0 thì phép chia a cho b là phép chia.

Nếu r0 thì phép chia a cho b là phép chia .

Bài 3. Điền dấu x vào ô trống

a

161

289

871

b

13

67

123

q

12

3

r

7

 Bài 3. Điền vào ô trống số thích hợp

a

161

289

871

b

13

23

67

123

q

12

12

13

3

r

5

13

0

7

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23-24
Ôn luyện thực hiện phép tính, tìm tập hợp ước của một số tự nhiên
17/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Có kĩ năng thực hiện phép tính
Có kĩ năng tìm ước,ước chung, ƯCLN, tìm bội, bội chung, BCNN 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số tự nhiên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
Bài 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng
a). Nếu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là ước của a
b). Nếu một số chia hết cho 4 và 7 thì số đó chia hết cho tích 4ì7
c). Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
d). Nếu các số hạng của tổng không chia hết cho số a thì tổng đó không chia hết cho a
Bài 1. 
d). Nếu các số hạng của tổng không chia hết cho số a thì tổng đó không chia hết cho a
Bài 2. Tìm từ điền vào ....
Bài 2. Tìm từ điền vào ....
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó bạ0, ta luân tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
A=bì....+... Trong đó 0....r.....b
Nếu r=0 thì phép chia a cho b là phép chia.....
Nếu rạ0 thì phép chia a cho b là phép chia .....
Bài 3. Điền dấu x vào ô trống
a
161
289
871
b
13
67
123
q
12
3
r
7
Bài 3. Điền vào ô trống số thích hợp
a
161
289
871
b
13
23
67
123
q
12
12
13
3
r
5
13
0
7
Bài 4. Thực hiện phép tính về số tự nhiên 
a). 183:33+24ì34
b). 202-182:[406-(40:23+3ì53)]
Bài 4. Thực hiện phép tính về số tự nhiên
a). 183:33+24ì34 =(18:3)3+(2ì3)4=63+64
=216+1296=1512
b). 202-182:[406-(40:23+3ì53)]
=202-182:[406-(40:8+3ì125)]
=202-182:[406-(5+375)]
=202-182:[406-380]
=202-182:26 = 202-7=195
Bài 5. Tìm x biết 
a). (x-35)-120=0
b). 3ì2x-3=45
Bài 5. Tìm x biết
a). (x-35)-120=0
ị x-35=120 ị x=120+35 ị x=185
b). 3ì2x-3=45 ị3ì2x=45+3
ị 3ì2x=48 ị 2x=48:3 
ị 2x=16 ị 2x=24 ị x=4
Bài 6. Cho các số 72, 420
a). Phân tích ra thừa số nguyên tố dưới dạnh cột, rồi viết thành tích các thừa số nguyên tố
b). Tìm các số nguyên tố chung trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 72 và 420, rồi tìm UCLN(72, 420)
c). Tìm tập hợp UC(72, 420)
Bài 6. Cho các số 72, 420 
a). 
72
2
36
2
18
2
9
3
3
3
1
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
72=23ì32 ; 420=23ì3ì5ì7
b). Các thừa số nguyên tố chung là 2; 3
ị UCLN(72; 420)= 22ì3=12
c). Ta có UCLN(72; 420)= 12
ị UC(72; 420)=U(12)={1, 2, 3, 4, 6, 12}
Bài 7. Có 252 quyển vở, 156 bút và 168 thước kẻ, cô giáo muốn chia thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng đều có cả ba loại. Hỏi cô giáo có thể chia được thành nhiều nhất mấy phần thưởng, Khi đó mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút và mấy thước kẻ ?
Bài 7. 
Số phần thưởng nhiều nhất phải là UCLN( 252, 156, 168)
252
2
126
2
63
3
21
3
7
7
1
156
2
78
2
39
3
13
13
1
168
2
84
2
42
2
21
3
7
7
1
ị 252=22ì32ì7 ; 156=22ì3ì13 ; 168=23ì3ì7
ị UCLN(252; 156; 168)=22ì3=12
Trả lời: Cô giáo có thể chia nhiều nhất được 12 phần thưởng
Khi đó mỗi phần thưởng có:
252:12=21 quyển vở ; 156:12=13 bút
168:12=14 thước kẻ
Bài 8.
A là tập bội nhỏ hơn 110 của 11
a). Viết tập hợp A theo hai cách
b). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử
c). Viết tập hợp con của tập A
d). Tính tổng các phần tử tập hợp A
Bài 8.
a) A={xẻB(11)/x<110}
 A={xẻN/ x 11, x<110
 A={0, 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99}
b) tập hợp A có 10 phần tử
c). gọi B là một tập con của tập hợp A 
 B={11}
d). 0+11+22+33+44+55+66+77+88+99
=99ì5=495

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 buoi 2. tuan 12.doc