I. Mục tiêu:
1) Biết:
Nắm vững cách thực hiện các phép tính.
Các tính chất của phép tính.
2) Hiểu:
Hiểu rõ cách thực hiện các phép tính.
Hiểu được các tính chất của phép tính.
3) Vân dụng:
Vân dụng linh hoạt các tính chất vào bài tập cụ thể.
II. Tài liệu hổ trợ:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung:
1/ Lý thuyết:
- Cách thực hiện các phép tính.
- Các tính chất của phép tính.
2/ Chương trình:
Số học 6, Chương I.
3/ Phương pháp giải:
- Vận dụng các tính chất để tính toán.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
15’ - Ghi đề kiểm tra lên bảng:
- Quan sát, nhắc nhở học sinh nghiêm túc, độc lập làm bài. Câu 1:
a. 76 + 123 +24
= (76 + 24) + 123
= 100 + 123
= 223
b. 13.14 + 13 .86
= 13. (14 + 86)
= 13 . 100
= 1300
Câu 2:
a. x + 12 = 24
x = 24 – 12
x = 12
b. 3. x – 12 = 24
3.x = 24 + 12
3.x = 36
x = 36 : 3
x = 12
c. 2 . x = 14
x = 14 : 2
x = 7
Câu 3:
a. 123 : 3
thương là 41
số dư là 0
b. 123 : 12
thương là 10
số dư là 3 Câu 1: (4 đ)
Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a. 76 + 123 +24
b. 13.14 + 13 .86
Câu 2: (4 đ)
Tìm x, biết:
a. x + 12 = 24
b. 3.x – 12 = 24
c. 2 . x = 14
Câu 3: (2 đ)
Tìm thương và số dư trong các phép chia sau:
a. 123 : 3
b. 123 : 12
Tuần 10 Tiết 8 Ngày soạn: 31/10/2011 - Ngày dạy: 4/11/2011 CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Biết: Nắm vững cách thực hiện các phép tính. Các tính chất của phép tính. Hiểu: Hiểu rõ cách thực hiện các phép tính. Hiểu được các tính chất của phép tính. Vân dụng: Vân dụng linh hoạt các tính chất vào bài tập cụ thể. II. Tài liệu hổ trợ: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập. III. Nội dung: 1/ Lý thuyết: - Cách thực hiện các phép tính. - Các tính chất của phép tính. 2/ Chương trình: Số học 6, Chương I. 3/ Phương pháp giải: - Vận dụng các tính chất để tính toán. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ 15’ - Ghi đề kiểm tra lên bảng: - Quan sát, nhắc nhở học sinh nghiêm túc, độc lập làm bài. Câu 1: a. 76 + 123 +24 = (76 + 24) + 123 = 100 + 123 = 223 b. 13.14 + 13 .86 = 13. (14 + 86) = 13 . 100 = 1300 Câu 2: a. x + 12 = 24 x = 24 – 12 x = 12 b. 3. x – 12 = 24 3.x = 24 + 12 3.x = 36 x = 36 : 3 x = 12 c. 2 . x = 14 x = 14 : 2 x = 7 Câu 3: a. 123 : 3 thương là 41 số dư là 0 b. 123 : 12 thương là 10 số dư là 3 Câu 1: (4 đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a. 76 + 123 +24 b. 13.14 + 13 .86 Câu 2: (4 đ) Tìm x, biết: a. x + 12 = 24 b. 3.x – 12 = 24 c. 2 . x = 14 Câu 3: (2 đ) Tìm thương và số dư trong các phép chia sau: a. 123 : 3 b. 123 : 12 Hoạt động 2: Luyện tập 28’ - Yêu cầu làm bài tập 14: Tìm thương: a. : a b. : Gọi 2HS đứng tại chỗ nêu cách làm, sau đó lên bảng trình bày. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 15: Năm nhuận có 366 ngày, hỏi năm không nhuận có bao nhiêu tuần và dư mấy ngày? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách làm, sau đó lên bàng trình bày. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 16: Tìm số tự nhiên x biết: Gọi 4HS trình bày và giải thích rõ? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Tìm hiểu kĩ đề bài. HS trình bày, các HS còn lại chú ý theo dõi. Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. HS trình bày: Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 4HS trình bày, các HS còn lại cùng làm và chú ý theo dõi. Nhận xét. Bài tập 14: 14/. Tìm thương: a. : a = 11 b. : = 101 Bài tập 15: Năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận có 365 ngày. Mà 365 : 7 được 52 dư 1 Nên năm không nhuận có 52 số tuần và dư 1 ngày. Bài tập 16: a. x : 13 = 2 x = 13 . 2 x = 36 b. 3 . x + 5 = 14 3 . x = 14 - 5 3 . x = 9 x = 9 : 3 x = 3 c. 2 . (x - 2) = 16 x - 2 = 16 : 2 x – 2 = 8 x = 8 + 2 x = 10 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2’ - Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học. - Làm hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị cho chủa đề: Một số dạng bài tập thường gặp về tính chia hết
Tài liệu đính kèm: