Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 20: Nhân hai số nguyên - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 20: Nhân hai số nguyên - Năm học 2010-2011

A> Mục tiêu:

1- Kiến thức: Ôn tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số nguyên

2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.

B> Chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Hệ thống bài tập

- HS: Ôn tập các kiến thức về phép nhân số nguyên.

C. Tổ chức các họat động:

Họat động 1: ổn định lớp:

Họat động 2: Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu các câu hỏi kiểm tra dưới dạng lý thuyết:

I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. áp dụng: Tính 27. (-2)

Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?

Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?

Họat động 3: luyện giải bài tập

Bài 1:

1/ Điền dấu ( >,<,=) thích="" hợp="" vào="" ô="">

a/ (- 15) . (-2) 0

b/ (- 3) . 7 0

c/ (- 18) . (- 7) 7.18

d/ (-5) . (- 1) 8 . (-2)

2/ Điền vào ô trống

a - 4 3 0 9

b - 7 40 - 12 - 11

ab 32 - 40 - 36 44

- GV nêu đề bài trên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài độc lập vào vở

? Hãy nêu kiến thức và PP làm của bài tạp này.

- HS lên bảng điền kết quả

Kết quả

1/. a/ b/ c/ d/

2/

a - 4 3 - 1 0

 9 - 4

b - 8 - 7 40 - 12 - 4 - 11

ab 32 - 21 - 40 0 - 36 44

3/ Điền số thích hợp vào ô trống:

x 0 - 1 2 6 - 7

x3 - 8 64 - 125

(*)/ Hãy tổng hợp các kiến thức cơ bản đã được sử dụng trong các nội dụng cảu bài toán 1?

(HS phát biểu miệng- GV chốt kiến thức và PP làm)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 20: Nhân hai số nguyên - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 6/1/2011
Tiết 20 NHÂN HAI Số NGUYÊN 
A> Mục tiêu:
1- Kiến thức: Ôn tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số nguyên
2- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Hệ thống bài tập
- HS: Ôn tập các kiến thức về phép nhân số nguyên.
C. Tổ chức các họat động:
Họat động 1: ổn định lớp:
Họat động 2: Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu các câu hỏi kiểm tra dưới dạng lý thuyết:
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. áp dụng: Tính 27. (-2)
Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?
Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
Họat động 3: luyện giải bài tập
Bài 1: 
1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) 0
b/ (- 3) . 7 0
c/ (- 18) . (- 7) 7.18
d/ (-5) . (- 1) 8 . (-2) 
2/ Điền vào ô trống
a
- 4
3
0
9
b
- 7
40
- 12
- 11
ab
32
- 40
- 36
44
- GV nêu đề bài trên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài độc lập vào vở
? Hãy nêu kiến thức và PP làm của bài tạp này.
- HS lên bảng điền kết quả
Kết quả
1/. a/ b/ c/ d/ 
2/
a
- 4
3
- 1
0
9
- 4 
b
- 8
- 7
40
- 12
- 4
- 11
ab
32
- 21
- 40
0
- 36
44
3/ Điền số thích hợp vào ô trống:
x
0
- 1
2
6
- 7
x3
- 8
64
- 125
(*)/ Hãy tổng hợp các kiến thức cơ bản đã được sử dụng trong các nội dụng cảu bài toán 1?
(HS phát biểu miệng- GV chốt kiến thức và PP làm)
Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13; b/ - 15 c/ - 27
? Em hiểu thế nào là hai số nguyên khác dấu.
? Vậy cần làm gì với yêu cầu của bài toán này.
- HS tự làm vào vở, sau đó 3 HS cùng lên bảng trình bày bài làm
? Tích của hai số nguyên khác dấu là số như thế nào?
Hướng dẫn:
a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1
b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5
c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
- GV cho HS dưới lớp cùng nhận xét, bổ sung và chốt dạng bài tập này.
Bài 3: 
	1/Tìm x biết: 
a/ 11x = 55 ; b/ 12x = 144 ; c/ -3x = -12 ; d/ 0x = 4 ; e/ 2x = 6
? Hãy nêu cách tìm một thừa số trong một tích.
(*)/ Phép chia với các số nguyên được thực hiện như thế nào?
- GV nhắc lại cho HS: + Thực hiện phép chia các GTTĐ của các như với số tự nhiên 
	 + Dấu của kết quả thực hiện như với dấu của nhân các số nguyên.
- GV cho HS làm bài theo nhóm bàn
- 5 đại diện lên bảng trình bày
Kết quả
1.a/ x = 5; b/ x = 12; c/ x = 4
d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4 ; e/ x= 3
	2/ Tìm x biết:
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 d/ x(x + 1) = 0
(*)/ Tích của hai thừa số bằng 0 khi nào? Nếu a . b = 0 thì ta kết luận gì về giá trị của a hoặc b.
Ta có a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
- GV hướng dẫn cho HS cùng tham gia làm phần a) (x+5) . (x – 4) = 0
? Với tích trên ta coi cái gì là a, là b.
? Vậy ta làm như thế nào.
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0
 x = 5 hoặc x = 4
- Tương tự GV yêu cầu HS làm tiếp các ý còn lại và lên bảng trình bày.
Kết quả
 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0
x = 3 ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = 3
d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1
Họat động vận dụng - củng cố:
? Hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được sử dụng để giải các dạng bài tập.
(*)/ Qua hệ thống các bài tập trên củng cố và mỏe rộng được kiến thức nào?
Họat động hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về phép tính của số nguyên.
- Xem lại các dạng bài tập đã luyện.
BTVN:Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 5a3b4 với a = - 1, b = 1
b/ B = 9a5b2 với a = -1, b = 2
c/ ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17
Bài 2: Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125
b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30
	------------------------------------------------------------------------------------
	Thanh Hồng, ngày tháng 1 năm 2011
	Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc