Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Các phép tính về số nguyên - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Các phép tính về số nguyên - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về quy tắc cộng hai số nguyên

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy tắc cộng vào làm bài tập.

3. Thái độ: Vận dụng chính xác các quy tắc khi tính toán.

B. CHUẩn bị của GV và HS:

Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu

C. Tổ chức các họat động:

Họat động 1.ổn định

Họat động 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên (trường hợp cùng dấu, khác dấu)

Họat động 3. Luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Các phép tính về số nguyên - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 8/12/2010
Tiết 15
các phép tính về số nguyên
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về quy tắc cộng hai số nguyên
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy tắc cộng vào làm bài tập.
3. Thái độ: Vận dụng chính xác các quy tắc khi tính toán.
B. CHUẩn bị của GV và HS: 
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
C. Tổ chức các họat động: 
Họat động 1.ổn định
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên (trường hợp cùng dấu, khác dấu)
Họat động 3. Luyện tập 
GV nêu dạng bài 1: 
Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
- GV nêu bài tập 35, 36/SBT
- Hs đọc đề và làm bài vào vở
? Để làm được bài toán trên ta cần sử dụng kiến thức nào.
? Với phần e) ta cần làm gì trước
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làn của bạn trên bảng
- GV nêu tiếp nội dung bài 38/SBT
? Hãy đọc kĩ đề và tóm tắt bài toán
? Nhiệt độ giảm 60 C, em hiểu như thế nào
? Vậy làm thế nào để tính được nhiệt độ đêm hôm đó.
? Em đã sử dụng quy tắc nào để tính kết quả.
- GV đưa nội dung bài 40
? Nêu ý nghĩa thực các câu sau: 
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
- GV đưa yêu cầu của bài 39
? Em hiểu bài toán này như thế nào?
? Tính giá trị của biểu thức bằng cách nào?
? Khi Thay x bằng giá trị số thì biểu thức có dạng như thế nào?
? Hãy trình bày bài toán
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài tập: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng, cõu nào sai? Hóy chữa cõu sai thành cõu đỳng.
a/ Tổng hai số nguyờn dương là một số nguyờn dương.
b/ Tổng hai số nguyờn õm là một số nguyờn õm.
c/ Tổng của một số nguyờn õm và một số nguyờn dương là một số nguyờn dương.
d/ Tổng của một số nguyờn dương và một số nguyờn õm là một số nguyờn õm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Bài tập : Tớnh nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
c/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
d/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
e/ (-92) +(-251) + (-8) +251
f/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
- Gv nêu đề bài và yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- 5 HS lên bảng trình bày
? Hãy nêu kiến thức vận dụng để giải bài tập trên
? Nhận xét bài làm của bạn
Bài 35, 36 SBT (58):
- HS lên bảng thực hiện các phép tính
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
c, (- 7) + (- 328) = - 335
d, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35
- HS: Tính ụụ trước, rồi mới thực hiện các phép tính
e, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58
- HS nhận xét.
Bài 38/SBT: 
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C 
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Bài làm
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên 
(- 7) + (- 6) = 13 
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 40/ SBT : 
a, Nhiệt độ tăng 120 C 
 Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
 Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 39/SBT : 
- HS theo dõi đề và làm bài
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
 = - 300
- HS đọc và trả lời các đáp án
a/ b/ e/ đỳng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số õm.
Sửa cõu c/ như sau:
Tổng của một số nguyờn õm và một số nguyờn dương là một số nguyờn dương khi và chỉ khi giỏ trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của số õm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số õm là một số õm khi và chỉ khi giỏ trị tuyệt đối của số õm lớn hơn giỏ trị tuyệt đối của số dương.
- HS đọc kĩ yêu cầu và làm bài độc lập vào vở
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
= - 217
b/ (-927) + 1421 + 930 + (-1421)
= 3
c/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20 = 200
d/ 27 + 55 + (-17) + (-55) = 10
e/ (-92) +(-251) + (-8) +251 = - 100
f/ (-31) + (-95) + 131 + (-5) = 0
- HS phát biểu.
Họat động vận dụng -Củng cố : 
? Hãy nhắc lại các kiến thức vừa được sử dụng trong các dạng bài tập đã chữa
? Khi học về số nguyên cần lưu ý điều gì 
? Với mỗi số nguyên cần xác định rõ các phần nào của một số nguyên bất kì?
GV : Cộng 2 số nguyên khác dấu: Xác định phần dấu - phần số
Họat động hướng dẫn về nhà: 
- Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
	=====================================================
	Thanh Hồng, ngày tháng 12 năm 2010
	Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc