Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 13 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 13 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về bội chung và bội chung nhỏ nhất, cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất.

- HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản.

- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

II.Chuẩn bị

GV: giáo án.

HS: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.

III.Tiến trình lên lớp

1.Tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ.

-Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?

-Cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số?

3.Bài mới

Phần 1: Kiến thức cần nhớ.

1. Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số.

2. Cách tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số.

 + Tìm bội chung bằng hai cách:

- Bằng định nghĩa

- Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

 + Tìm BCNN bằn hai cách:

- Bằng định nghĩa

- Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

 

docx 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 13 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/10/2012
Ngày dạy: 
Tuần 12
Tiết 12:
ƯỚC CHUNG – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu:
- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về ước chung và ước chung lớn nhất, cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất, 
- HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản.
- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.
II.Chuẩn bị
GV: giáo án.
HS: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.
III.Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?
-Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số?
3.Bài mới
Phần 1: Kiến thức cần nhớ.
Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số.
Cách tìm ước chung và ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số.
 + Tìm ước chung bằng hai cách: 
Bằng định nghĩa
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
 + Tìm ƯCLN bằng hai cách:
Bằng định nghĩa
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
 Phần 2: Bài tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV ®­a ra hÖ thèng c¸c bµi tËp, tæ chøc h­íng dÉn cho HS thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
 Bµi 1: T×m sè tù nhiªn x sao cho:
x ¦(30) vµ x > 12;
80 x;
6 (x – 1) ;
14 (2.x + 3).
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
 Bµi 2: ViÕt c¸c tËp hîp sau:
¦(8), ¦(12), ¦C(8,12)
¦(16), ¦(32), ¦C(16,32).
 Bµi 3: T×m ¦CLN cña:
40 vµ 60;
36, 60 vµ 72;
13 vµ 20;
28, 29 vµ 35.
 Bµi 3: T×m ¦CLN råi t×m ¦C cña:
90 vµ 126
108 vµ 180
 Bµi 4: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
x lín nhÊt vµ 480 x, 600 x ;
126 x, 210 x vµ 15 < x < 30.
GV hướng dẫn HS dẫn dắt ra được x chính là ước chung lớn nhất
 Bµi 1:
x ¦(30) vµ x > 12 
Ta cã:
 ¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
è x {15; 30}
 b) 80 x
è x ¦(80)
è x {1; 2; 4; 5; 8; 10; }
 c) 6 (x – 1) 
è x – 1 ¦(6) = {1; 2; 3; 6}
 x – 1 = 1 è x = 2
 x – 1 = 2 è x = 3
 x – 1 = 3 è x = 4
 x – 1 = 6 è x = 7
è x {2; 3; 4; 7}
 d) 14 (2.x + 3).
è 2.x + 3 ¦(14) = {1; 2; 7; 14} 
 Do 2.x + 3 3 vµ 2.x + 3 lµ sè lÎ nªn 2.x + 3 = 7 è x = 2.
Bµi 2: 
¦(8) = {1; 2; 4; 8},
 ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, 
 ¦C(8,12) = {1; 2; 4}.
¦(16) = {1; 2; 4; 8; 16},
 ¦(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32},
 ¦C(16,32) = {1; 2; 4; 8; 16}.
Bµi 3:
a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5
 è ¦CLN(40,60) = 22.5 = 20
b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32
è ¦CLN(36,60,72) = 22.3 = 12.
c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau nªn: ¦CLN(13,20) = 1
d) 28,29 vµ 35 lµ ba sè nguyªn tè cïng nhau nªn: ¦CLN(28,29,35) = 1
Bµi 3: 
a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
è ¦CLN(90,126) = 2.32 = 18
è ¦C(90,126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
 è ¦CLN(108,180) = 22.32 = 36
 è ¦C(108,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18;36}.
 Bµi 4: 
a) x lín nhÊt vµ 480 x, 600 x 
 è x = ¦CLN(480,600)
Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
 è ¦CLN(480,600) = 23.3.5 = 120
VËy: x = 120;
b) 126 x, 210 x vµ 15 < x < 30
 è x ¦C(126,210) vµ 15 < x < 30
Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
 è ¦CLN(126,210) = 2.3.7 = 42
 è ¦C(126,210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
 è x = 21.
4.Củng cố
Nêu lại cách tìm ước chung lớn nhất
 5.Hướng dẫn về nhà.
-Học kĩ lí thuyết
-Làm các bài tập sau:
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước của chúng:
 84; 45; 37; 99.
 Bài 2: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 
120 và 160;
475 và 315;
125, 225 và 325;
197, 199 và 1000.
 Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: x lớn nhất và 1080 x, 1800 x .
Kiểm tra , ngày ..... tháng ....... năm 2012
Ngày soạn 03 /11/2012
Ngày dạy: 
Tuần 13
Tiết 13:
BỘI CHUNG – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu:
- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về bội chung và bội chung nhỏ nhất, cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất.
- HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản.
- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.
II.Chuẩn bị
GV: giáo án.
HS: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành gải toán.
III.Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?
-Cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số?
3.Bài mới
Phần 1: Kiến thức cần nhớ.
Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số.
Cách tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số.
 + Tìm bội chung bằng hai cách: 
Bằng định nghĩa
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
 + Tìm BCNN bằn hai cách:
Bằng định nghĩa
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
 Phần 2: Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV ®­a ra hÖ thèng c¸c bµi tËp, tæ chøc h­íng dÉn cho HS thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng häc tËp:
Bµi 1: T×m sè tù nhiªn x sao cho:
x B(15) vµ 40 x 70;
x 12 vµ 0 < x 30.
 Bµi 2: 
ViÕt c¸c tËp hîp sau:
B(4), B(7), BC(4,7)
B(6), B(18), BC(6,18).
 Bµi 3: T×m BCNN cña:
40 vµ 60;
36, 60 vµ 72;
13 vµ 20;
28, 29 vµ 35.
 Bµi 4: T×m BCNN råi t×m BC cña:
90 vµ 126
108 vµ 180
Bµi 5: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
x nhá nhÊt vµ x 480, x 600 ;
 b) x 126, x 210 vµ 500 < x < 1000.
 Bµi 1:
a) x B(15) vµ 40 x 70
 Ta cã: 
 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;}
 è x {45; 60};
b) x 12 vµ 0 < x 30
 è x B(12) vµ 0 < x 30
 Ta cã: 
 B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; }
 è x {0; 12; 24}.
 Bµi 2: 
a) B(4) ={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...}
 B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; ...} 
 BC(4,7) ={0; 28; ...}
b) B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; ..}
 B(18)= {0; 18; 36; 54; . . .}
 BC(6,18) = {0; 18; 36; ...}.
 Bµi 3: 
a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5
 è BCNN(40,60) = 23.3.5= 120
b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32
 è BCNN(36,60,72) = 23.32.5 = 360 .
c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau nªn: BCNN(13,20) = 13.20 = 260.
d) 27,29 vµ 35 lµ ba sè nguyªn tè cïng nhau nªn:
BCNN(27,29,35) = 27.29.35 = 27405.
 Bµi 4:
a) 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7
è BCNN(90,126) = 2.32.5.7 = 630 
è BC(90,126) = {0; 630; 1260; ...}
b) 108 = 22.33 ; 180 = 22.32.5
 è BCNN(108,180) = 22.33.5= 540
 è BC(108,180) = {0; 540; 1080; ...}
 Bµi 5: 
a) x nhá nhÊt vµ x 480, x 600 
 è x = BCNN(480,600)
Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52
 è BCNN(480,600) = 25.3.52= 2400
VËy: x = 2400;
b) 126 x, 210 x vµ 500 < x < 1000
 è x BC(126,210) vµ 500 < x < 1000
Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7
 è BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630
 è BC(126,210) = {0; 630; 1260; ...}
 è x = 630.
4.Củng cố
Nêu lại cách tìm bội chung nhỏ nhất
 5.Hướng dẫn về nhà.
-Học kĩ lí thuyết
-Làm các bài tập sau:
 Bài 1: Tìm BCNN rồi tìm BC của: 
 a) 120 và 160; b) 125, 225 và 325; c) 475 và 315; d) 197, 199 và 1000.
 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: x nhỏ nhất và x 1080, x 1800 .
Kiểm tra , ngày ..... tháng ....... năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docxtct6 t12,13.docx