Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 5: Kiến thức tuần 24 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 5: Kiến thức tuần 24 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu

A. Mục tiêu cần đạt :

 -Qua nhận biết cách kết cấu chặt chẽ, cách lập luận đầy thuyết phục nhằm thấy được “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

 -Củng cố và năng cao kiến thức về câu cảm thán và câu trần thuật đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của hai kiểu câu này.

 -Bước đầu biết vận dụng kỹ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hoặc thắng cảnh của quê hương.

B.Hướng dẫn thực hiện :

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

*Hệ thống kiến thức :

-Nêu tên văn bản em đã học?

-Phần tiếng Việt là những kiến thức nào?

-Chương trình địa phương yêu cầu làm gì?

*Hướng dẫn ôn luyện :

+Câu 1 :

-Qua bài “Chiếu dời đô” giúp em hiểu nội dung gì?

+Câu 2 :

-HS đọc đoạn 2:

-Thành Đại La được giới thiệu với những nét hấp dẫn nào?Tại sao các nét hấp dẫn đó là phù hợp với một kinh đô?

+Câu 3 :

-Chứng minh “Chiếu dời đô”có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý với tình?

+Câu 4 :

-Thế nào là câu cảm thán?

Cho ví dụ

-Thế nào là câu trần thuật?

Cho ví dụ.

+Câu 5 :

Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau:

-Tác dụng của các kiểu câu :

+Câu 6 :

-Hãy đặt mỗi kiểu câu một câu có cùng nội dung.

+Câu 7 :

-Hãy lập dàn bài cho đề văn :

Giới thiệu trường em?

*Hướng dẫn tự học :

-Học: I.HỆ THỐNG KIẾN THỨC :

1.Văn bản :

-“Chiếu đời đô” của Lý Công Uẩn.

2.Tiếng Việt :

-Câu cảm thán :

-Câu trần thuật :

3.Chương trình địa phương :

-Giới thiệu một thắng cảnh quê em.

II.ÔN LUYỆN :

Câu 1 : Nội dung bài “Chiếu dời đô” :

-Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

Câu 2 :

-Cách giới thiệu thành Đại La :

+Về vị trí địa lý :ở nơi trung tâm, có núi, sông, đất bằng,

+Về vị thế chính trị, văn hóa : chốn hội tụ của bốn phương, nơi trù phú muôn vật cũng phong phú tốt tươi,

- Vì đảm bảo thuận lợi về mọi mặt, phù hợp kinh đô một nước.

Câu 3 :Chứng minh :

-“Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý và tình. Nhà vua đã thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và bằng tình cảm chân thành.

-Lý lẽ thể hiện qua cách lập luận :

+Nêu sử sách để làm tiêu đề, cơ sở.

+Soi sáng vào thực tế hai triều đại trước.

+Đi đến kết luận : chọn Đại La là nơi tốt nhất làm kinh đô.

-Tình cảm thể hiện qua cách đặt câu hỏi ở cuối bài : “Các khanh nghĩ thế nào?” có tính chất trao đổi, bàn bạc tạo sự đồng cảm giữa nhà vua với thần dân.

Câu 4 :

-Câu cảm thán :Câu dùng để bộc lộ cảm xúc. Khi viết có từ cảm thán, cuối câu thường có dấu chấm than.

+Ví dụ : Trời ơi, cây mai này đẹp quá!

-Câu trần thuật :câu không có đặc điểm của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, thường dùng để kể, thông báo, miêu tả, nhận định, Cuối câu thường có dấu chấm, dấu chấm lửng,

 +Ví dụ : Hoa mai thường nở vào mùa xuân.

Câu 5 :

Kiểu câu

Tác dụng

Nghi vấn

-Dùng để hỏi.

Cảm thán

-Dùng để bộc lộ tình cảm, thái độ.

Cầu khiến

-Dùng để ra lệnh, yêu cầu, sai khiến.

Trần thuật

-Dùng để kể tả, kể, thông báo, trình bày.

Câu 6 : Đặt câu :

-Cậu đã học bài thơ chưa?

-Trời bài thơ hay quá!

-Cậu hãy học thuộc bài thơ đi!

-Bạn Nam đang học bài thơ.

Câu 7 : Dàn bài

A.Mở bài :

- Giới thiệu vị trí trường em, cảm xúc chung của em.

B.Thân bài :

-Đặc điểm hình dáng :cổng, sân, dãy phòng,

-Lịch sử hình thành trường :

-Giới thiệu thầy cô, các lớp, học sinh,

C.Kết bài :

-Khẳng định vai trò ngôi trường với các thế hệ học sinh xã em.

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

-Học ôn kiến thức đã học.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 5: Kiến thức tuần 24 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tân Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
Tiết : 05
KIẾN THỨC TUẦN 24
A. Mục tiêu cần đạt :
	-Qua nhận biết cách kết cấu chặt chẽ, cách lập luận đầy thuyết phục nhằm thấy được “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
	-Củng cố và năng cao kiến thức về câu cảm thán và câu trần thuật đã học ở Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của hai kiểu câu này.
	-Bước đầu biết vận dụng kỹ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hoặc thắng cảnh của quê hương.
B.Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hệ thống kiến thức :
-Nêu tên văn bản em đã học?
-Phần tiếng Việt là những kiến thức nào?
-Chương trình địa phương yêu cầu làm gì?
*Hướng dẫn ôn luyện :	
+Câu 1 :
-Qua bài “Chiếu dời đô” giúp em hiểu nội dung gì?
+Câu 2 : 
-HS đọc đoạn 2:
-Thành Đại La được giới thiệu với những nét hấp dẫn nào?Tại sao các nét hấp dẫn đó là phù hợp với một kinh đô?
+Câu 3 :
-Chứng minh “Chiếu dời đô”có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý với tình?
+Câu 4 :
-Thế nào là câu cảm thán? 
Cho ví dụ
-Thế nào là câu trần thuật?
Cho ví dụ.
+Câu 5 :
Hoàn chỉnh nội dung cho bảng sau:
-Tác dụng của các kiểu câu :
+Câu 6 :
-Hãy đặt mỗi kiểu câu một câu có cùng nội dung.
+Câu 7 :
-Hãy lập dàn bài cho đề văn :
Giới thiệu trường em?
*Hướng dẫn tự học :
-Học:
I.HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
1.Văn bản : 
-“Chiếu đời đô”â của Lý Công Uẩn.
2.Tiếng Việt :
-Câu cảm thán :
-Câu trần thuật :
3.Chương trình địa phương :
-Giới thiệu một thắng cảnh quê em.
II.ÔN LUYỆN :
Câu 1 : Nội dung bài “Chiếu dời đô” :
-Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Câu 2 :
-Cách giới thiệu thành Đại La :
+Về vị trí địa lý :ở nơi trung tâm, có núi, sông, đất bằng,
+Về vị thế chính trị, văn hóa : chốn hội tụ của bốn phương, nơi trù phú muôn vật cũng phong phú tốt tươi,
- Vì đảm bảo thuận lợi về mọi mặt, phù hợp kinh đô một nước.
Câu 3 :Chứng minh :
-“Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lý và tình. Nhà vua đã thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và bằng tình cảm chân thành.
-Lý lẽ thể hiện qua cách lập luận :
+Nêu sử sách để làm tiêu đề, cơ sở.
+Soi sáng vào thực tế hai triều đại trước.
+Đi đến kết luận : chọn Đại La là nơi tốt nhất làm kinh đô.
-Tình cảm thể hiện qua cách đặt câu hỏi ở cuối bài : “Các khanh nghĩ thế nào?” có tính chất trao đổi, bàn bạc tạo sự đồng cảm giữa nhà vua với thần dân.
Câu 4 :
-Câu cảm thán :Câu dùng để bộc lộ cảm xúc. Khi viết có từ cảm thán, cuối câu thường có dấu chấm than.
+Ví dụ : Trời ơi, cây mai này đẹp quá!
-Câu trần thuật :câu không có đặc điểm của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, thường dùng để kể, thông báo, miêu tả, nhận định,Cuối câu thường có dấu chấm, dấu chấm lửng,
 +Ví dụ : Hoa mai thường nở vào mùa xuân.
Câu 5 :
Kiểu câu
Tác dụng
Nghi vấn
-Dùng để hỏi.
Cảm thán
-Dùng để bộc lộ tình cảm, thái độ.
Cầu khiến
-Dùng để ra lệnh, yêu cầu, sai khiến.
Trần thuật
-Dùng để kể tả, kể, thông báo, trình bày.
Câu 6 : Đặt câu :
-Cậu đã học bài thơ chưa?
-Trời bài thơ hay quá!
-Cậu hãy học thuộc bài thơ đi!
-Bạn Nam đang học bài thơ.
Câu 7 : Dàn bài 
A.Mở bài : 
- Giới thiệu vị trí trường em, cảm xúc chung của em.
B.Thân bài :
-Đặc điểm hình dáng :cổng, sân, dãy phòng,
-Lịch sử hình thành trường :
-Giới thiệu thầy cô, các lớp, học sinh,
C.Kết bài :
-Khẳng định vai trò ngôi trường với các thế hệ học sinh xã em.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
-Học ôn kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Ngu van 8(7).doc