Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Hay

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Hay

A/ Mục tiêu:

- Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.

- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản.

B/ Nội dung:

I/ Ôn tập kiến thức cơ bản:

Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích từ tập hồi kí “ Những ngày thơ ấu” viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng

- Cảnh ngộ, những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác

- Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng:

 + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô.

 + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.

- Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành.

II/ Luyện tập:

Bài tập1:

 Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về hoàn cảnh của mẹ con chú bé Hồng?

Gợi ý: Bộ Hồng mồ cụi cha, mẹ tha hương cầu thực. Sống nhờ bà cụ khụng được yờu thương cũn bị hắt hủi -> hoàn cảnh đỏng thương của chỳ bộ.

=> Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau

 

doc 37 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/8/2011
Tiết 1: Ôn luyện “ Tôi đi học” 
A . Mục tiờu: 
 - Gỳp HS củng cố kiến thức về cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch tụi đi học 
 - Nghệ thuật miờu tả tõm lớ trẻ thơ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh tịnh 
 - Rốn kĩ năng đọc hiểu đoạn trớch cú yếu tố miờu tả và biểu cảm. trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn 
 B. Nội dung: 
 I/ ễn tập kiến thức cơ bản 
 Những hồi tưởng của nhõn vật tụi 
 - Khụng khớ ngày tựu trường: nỏo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng 
 - Tõm trạng, cảm xỳc, ấn tượng về trường lớp, thầy giỏo, bạn bố 
 II/ Luyện tập: 
Bài tập1: Tỡm và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh so sỏnh được tỏc giả sử dụng trong truyện? So sỏnh nào đặc sắc nhất 
 Gợi ý : Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh
“ Tụi quờn thế nào được những cảm giỏc trong sỏng ấy nảy nở... bầu trời quang đóng”( So sỏnh + nhõn hoỏ ) .
Tụi cú ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngõy thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bỳt thước.
Cỏi ý nghĩ ấy thoỏng qua trong trớ tụi nhẹ nhàng như một làn mõy lướt ngang trờn ngọn nỳi. 
Trước mắt tụi trường Mĩ Lớ trụng vừa xinh xắn vừa oai nghiờm như cỏi đỡnh làng Hoà Ấp
Họ như con chim non con đứng bờn bờ tổ ...e sợ 
 Theo em hỡnh ảnh so sỏnh nào đặc sắc ( HS bộc lộ).
 * Cú thể là hình ảnh: Họ như con chim con đứng bờn bờ tổ so sỏnh với cậu học trũ mới “ Bỡ ngỡ đứng nếp bờn người thõn” để làm nổi bật tõm lớ của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa ngập ngừng e sợ vừ khỏt khao học hành, mơ ước bay tới những chõn trời xa, chõn trời ước mơ và hi vọng 
Ngoài ra truyện ngắn Tụi đi học cũn giàu chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xỳc. 
GV: Hơn 60 năm đó trụi qua, những so sỏnh mà Thanh Tịnh đó sử dụng vẫn khụng bị sỏo mũn mà trỏi lại hỡnh tươngh và những cảm xỳc so sỏnh ấy vẫn cũn cú giỏ trị 
 Bài tập2: 
 Kết thỳc truyện ngắn là một hỡnh õnh đầy ý nghĩa: “Một con chim con liệng đến đứng bờn cửa sổ hút mấy tiếng rụt rố rồi vỗ cỏnh bay cao”. 
 Cảm nhận của em về hỡnh ảnh đú?
Gợi ý: 
 * Hỡnh ảnh con chim: 
 - Đú vừa là một hỡnh ảnh thực vừa gợi liờn tưởng đến tõm trạng rụt rố bỡ ngỡ của chỳ bộ ngày đầu đến trường 
 - Lại vừa cú ý nghĩa biểu tượng mở ra một niềm tin về ngày mai: Từ ngụi trường này, chỳ bộ sẽ như con chim non kia tung cỏnh bay vào bầu trời cao rộng của ước mơ.Trước mắt cỏc em là khụng gian cao rộng, là bầu trời của mơ ước để các em cất cánh bay vào ước mơ của tương lai 
 Nhưng đối với chỳ bộ lỳc bấy giờ, cỏnh chim kia chỉ làm chỳ bộ hiếu động nghĩ đến những trũ chơi : “ Tụi đưa mắt thốm thuồng nhỡn theo cỏnh chim. Một kỉ niệm cũ ... Bài viết tập: Tụi đi học” 
 Như vậy nhân vật tôi vẫn là đứa bộ ham thớch vui chơi nhưng nhõn vật tụi đó bắt đầu biết làm một học sinh chăm chỉ, nghiờm tỳc học hành. đoạn văn miờu tả thật hồn nhiờn sự biến đổi tinh tế trong tõm hồn đứa trẻ. 
Chi tiết : Vũng tay lờn bàn chăm chỉ nhỡn thầy viết: Tụi đi học => í thức trỏch nhiệm của bản thõn về việc học hành. 
Trang văn khộp lại nhưng mở ra một chõn trời mới, tỡnh cảm mới, giai đoạn mới cho đứa trẻ 
Bài tập 3: Ghi lại những ấn tượng, cảm xỳc của bản thõn về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất 
III. Củng cố: - Buỏi tựu trường đầu tiờn sẽ mói khụng thể nào quờn trong kớ ức của nhà văn Thanh Tịnh 
 - Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập 
Rỳt kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 2/9/2011
Tiết 2,3 : Cảm nhận về đoạn trích “trong lũng mẹ” 
A/ Mục tiêu: 
Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung: 
I/ Ôn tập kiến thức cơ bản:
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích từ tập hồi kí “ Những ngày thơ ấu” viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng 
Cảnh ngộ, những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác
Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng:
 + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô.
 + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.
Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành... 
II/ Luyện tập:
Bài tập1: 
 Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về hoàn cảnh của mẹ con chú bé Hồng?
Gợi ý: Bộ Hồng mồ cụi cha, mẹ tha hương cầu thực. Sống nhờ bà cụ khụng được yờu thương cũn bị hắt hủi -> hoàn cảnh đỏng thương của chỳ bộ. 
=> Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau
 Bài tập 2: 
 Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô.
 Gợi ý: Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ.
HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng: 
 + Từ “ cỳi đầu khụng đỏp” độn “cũng đó cưũi và đỏp lại cụ tụi” là một phản ứng thụng minh xuất phỏt từ sự nhạy cảm và lũng tin yờu mẹ của chỳ bộ 
 + Sau lời hỏi thứ hai của người cụ, lũng chỳ bộ càng thắt lại, khoộ mắt đó cay cay. Dến khi mục đớch mỉa mai nhục mạ của người cụ đó trắng trợn phơi bày ở lời núi thứ ba thỡ lũng đau đớn, phẫn uất ở chỳ bộ khụng cũn nộn nổi: “ nước mắt tụi rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi chan hoà đầm đỡa ở cổ” 
 + Tõm trạng uất ức của chỳ bộ dõng đến cực điểm khi nghe người cụ cứ tươi cười kể về tỡnh cảm tội nghiệp của mẹ mỡnh Bộ Hồng đó bộc lộ lũng căm tức tột cựng ở những giõy phỳt này bằng cỏc chi tiết đầy ấn tượng. lời văn lỳc này đồn dập với cỏc hỡnh ảnh, cỏc động từ mạnh mẽ: Cụ tụi chưa dứt cõu, cổ họng tụi đó nghện ứ khúc khụng ra tiếng. Giỏ những cổ tục đó đầy đoạ mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kỡ nỏt vụn mới thụi”. 
Bài tập 3: 
 Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích.
( *Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 
Gợi ý: - Khi gặp mẹ: Vui mừng, sung sướng, hạnh phỳc 
 - Hồng được ở trong lũng mẹ: Một thế giới dụi dàng đang bừng nở hồi sinh đầy ắp tỡnh mẫu tử. Hồng bồng bềnh trụi trong cảm giỏc vui sướng, rạo rực tận hưởng những giõy phỳt hạnh phỳc bấy lõu hằng khao khỏt. Tỡnh mẫu tử thiờng liờng đó ngấm vào da thịt, tõm hồn của chỳ trở thành biểu tượng của cỏi đẹp. Tỡnh mẫu tử thiờng liờng cao cả khụng cú một thế lực nào cú thể chia rẽ. 
 => Trong lũng mẹ là bài ca chõn thầnh và cảm động về tỡnh mẫu tử thiờng liờng, bất diệt. Đú là tấm lũng nhõn đạo của nhà văn dành cho tõm hồn trong sỏng của bộ Hồng. 
Bài tập 4: 
 Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thõn với người thõn 
 HS thảo luận -– làm bài 
III. Củng cố: Tỡnh mẫu tử là mạch nguồn tỡnh cảm khụng bao giờ vơi cạn trong tõm hồn con người 
 Rỳt kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 5/ 9/2011
Tiết 4,5: Đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ”
A/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cơ bản:
Vị trí đoạn trích: nằm trong chương 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rượi như một xác chết.Chị Dậu chăm sóc chồng và đánh nhau với chúng.
 Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới.
Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ người nhân danh nhà nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng.
Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật)
II/ Luyện tập: 
 Bài tập 1: Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này?
Gợi ý
( Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và người nhà lí trưởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, người yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào ...-> tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân => làm xuất hiện hành động “tức nước vỡ bờ” của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích)
 Bài tập 2:
 Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện như một công cụ của một xã hội bất nhân?
Gợi ý:
( Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến-> tạo ấn tượng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thương của anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý -> Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con người, hắn hoàn toàn chỉ là một con người- công cụ -> người đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đương thời mà cai lệ là đại diện.)
 Bài tập 3: Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì?
Gợi ý:
 Có 2 ý nghĩa: 
 + sự yêu thương chồng hết mực của chi Dậu 
 + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng 
III. Củng cố: - Bộ mặt tàn ỏc bất nhõn của xó hội thực dõn nửa phong kiến -> đại diện cho giai cấp thống trị 
 - Sức phản khỏng mónh mónh liệt chống lại ỏp bức c ... ),..
- Câu phủ định dùng để :
+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định( câu phủ định bác bỏ)
VD: Nó không đi Hà Nội.
 Tôi chưa bao giờ chơi thân với nó.
Củng cố : Nắm vững các kiểu câu 
 Hoàn thành các bài tập 
 Ngày soạn 6/3/2012 
Tiết 27,28, 29 Ôn tập văn nghị luận 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 - Củng cố kiến thức văn nghị luận : Luận điểm , luận cứ, lập luận 
- Rèn luyện kĩ năng làm bài 
B. Tiến trình lên lớp: 
 I. Lí thuyết: 
1. Khái niệm: 
a. Luận điểm : là những tư tưởng, quan điểm , chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận 
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống : có luận điểm chính ( dùng làm kết luận của bài, là cái đích của bài viết ) và luận điểm phụ ( dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) 
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra .
- Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ lại vừa cần có sự phân biệt với nhau. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Luận điểm trước chuẩn cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận. 
b. Luận cứ:
 là những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng tiêu biểu để làm sáng tỏ luận điểm 
 c.Lập luận: 
 là quá trình sắp xếp luận điểm và luận cứ chặt chẽ, hợp lí và mạch lạc 
 II. Bài tập 
 Đề bài: Hãy viết bài văn để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăn chỉ hơn . 
 I. Tìm hiểu đề 
- Kiểu bài: Nghị luận xã hội 
 - Vấn đề cần bàn luận: Khuyên các bạn học tập chăn chỉ 
 - Cách làm: Từ thực tế việc học tập để khuyên các bạn cần chăm chỉ 
 II Lập dàn bài 
MB: Vai trò quan trọng của việc học 
TB: - Đất nước đang cần có những người tài giỏi 
 + trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển
 + Xu thế hội nhập 
 - Trong trường, trong lớp có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi 
 + qua các kì thi khảo sát 
 + Kết quả học kì 1 ...
 Làm thầy cô bố mẹ vui lòng. Xứng đáng là tấm gương sáng cho các bạn noi theo 
 - Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng trong học tập 
 + Ham chơi, bỏ giờ, không học bài, làm bài 
 + Không vâng lời thâỳ cô 
 - Các bạn ấy chưa thấy rằng bây giờ càng ham vui chơi, không chụi học hành thì sau này khó có niềm vui trong cuộc sống 
 - Vậy thì ngay từ lúc này, các bạn hãy chuyên cần học tập hơn 
KB: Các bạn cần chăn chỉ học tập để sau này trở thành người có ích cho xã hội 
HS viết bài 
 Viét phần mở bài -– trình bày - nhận xét 
 Viết một đoạn thân bài 
 Viết phần kết bài 
Đề 2: Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn PhuTử Nguyễn Thiếp. Hãy nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng đắn. 
 I Tìm hiểu đề 
- Kiểu bài: Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội 
 - Vấn đề cần bàn luận: Phương pháp học tập dúng đắn 
 - Cách làm: Đi từ bài bàn luận về phép học để rút ra phương pháp học tập đúng đắn 
II. Lập dàn ý: 
MB: GT Nguyễn Thiếp và bài bàn luận về phép học đã nêu ra phương pháp học tập đúng đắn
TB: a, - Việc học tập là vấn đề quan trọng của mỗi người “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo” 
 + Nước Việt nền chính học bị thất truyền : Lối học hình thức, cầu danh 
 + Nước mất, nhà tan -> tệ hại 
- Quan điểm của Nguyễn Thiếp:+ Mở rộng trường, thành phần 
 + Phép học: từ gôc-> học rộng-> học kết hợp với hành 
-> Nhiều người tài, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị => tiến bộ 
B, - Từ phép học của Nguyễn Thiếp, hiện nay là học sinh chúng ta phải có phương pháp học tập đúng dắn 
 + Học từ gốc, từ những cái nhỏ nhất 
 + Học rộng rồi tóm lược những điều cơ bản 
 + Học đi đôi với hành ( ứng dụng điều đã học vào thực tế) 
- Một số bạn chưa có phương pháp học tập đúng đắn 
 + Học vẹt, học hình thức đối phó 
 + Hiệu quả kém 
 -> Cần phải thay đổi phương pháp học tập đúng đắn 
 KB: Phương pháp học tập đúng đắn là vấn đề rất quan trọng đối với người học sinh 
Phải có phương pháp học tập tốt. 
HS viết bài 
 Viét phần mở bài -– trình bày - nhận xét 
 Viết một đoạn thân bài 
 Viết phần kết bài 
III. Tham khảo đề SGK trang 85 
 Đề 1,2,3 – HS đọc đề SGK 
IV . Yêu cầu: 
 Ôn luyện kĩ về 
Các phép lập luận chứng minh và giải thích đã học ở lớp 7 
Luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận 
Các kĩ năng dùng từ, đặt câu, nhất là kĩ năng sử dụng kiểu câu phủ định. 
Củng cố -–dặn dò: - Về nhà ôn tập văn nghị luận 
 - Hoàn thành các bài tập 
 - Chuẩn bị bài viết số 6 
 Ngày soạn 22 /3/2012 
Tiết 30, 31 Ôn tập văn nghị luận (tiếp) 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 - Củng cố kiến thức văn nghị luận : Luận điểm , luận cứ, lập luận 
- Rèn luyện kĩ năng làm bài đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 
B. Tiến trình lên lớp: 
 I. Lí thuyết: ? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ntn? 
 Cần nắm: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm . yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc ( người nghe). 
 - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết ( nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. 
 II. Bài tập: 
 Bài 1: Đề bài : Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “ Chúng ta không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm . 
Gợi ý : Cần nắm : - Cách trình bày đoạn văn ( trình bày theo cách nào?) 
 - Cách làm: kết hợp phương pháp giải thích, chứng minh
 + giải thích: lối học vẹt, học tủ 
 + Chứng minh tác hại của việc học vẹt, học tủ 
 - Đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn hợp lí để tăng sức thuyết phục 
 Hs làm bài 
 Trình bày -– nhận xét 
Bài 2:
 Cho đề bài : “ Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”. 
Tìm hiểu đề: 
Kiểu bài: Nghị luận xã hội 
Vấn đề cần nghị luận: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh
Cách làm: Vận dụng kiến thức đã học qua văn bản “ Đi bộ ngao du” và kiến thức từ thực tế cuộc sống. 
Lập dàn bài: 
 MB: Giới thiệu những chuyến tham quan du lịch 
TB: Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui 
Cảm giác tự do thoải mái 
Mở rộng hiểu biết, hiểu sâu hơn những điều được học 
Mang lại nhiều bài học bổ ích
Tăng cường thêm sức khoẻ, tinh thần 
Yêu mến thêm vẻ đẹp của quê hương đất nước 
KB: KĐ những chuyến tham quan du lịch mang lại cho ta nhiều bổ ích. 
Hs viết bài văn 
 Trình bày- nhận xét 
 Ngày soạn:2 /9/2011
 Tiết 16 : Ôn tập truyện kí Việt Nam
A/ Mục tiêu:
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về những tác phẩm truyện ký đã học: nội dung, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu để có thể vận dụng tốt vào bài kiểm tra viết.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản:
- Bốn văn bản truyện kí hiện đại VN học ở lớp 8 đều thuộc giai đoạn 1900 – 1945, đều có nội dung hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. Đó là các tác phẩm được viết bằng tấm lòng đồng cảm sâu sắc, bằng thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý của người lao động.
- Các tác phẩm khác nhau về thể loại, cách thể hiện, màu sắc và sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình cũng không hoàn toàn như nhau.
II. Luyện tập:
Phân tích tinh thần nhân đạo của ba văn bản đã được học: “ Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”.
( *Có thể phân tích qua những mặt cơ bản:
Diễn tả một cách chân thực và cảm động những nỗi đau, những bất hạnh của con người.
Tố cáo những gì tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm của con người.
Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú của con người trong các tình thế nghiệt ngã.
Trình bày sự khác nhau về mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản trên.
Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nghĩ, ấn tượng của em về một nhân vật hoặc một đoạn văn nào đó trong ba văn bản trên.
C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:
 Ngày soạn:2 /9/2011
Tiết 17 : Củng cố nói quá; nói giảm, nói tránh
A/ Mục tiêu:
Giúp HS khắc sâu hơn những kiến thức đã học về những biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh thông qua việc làm bài tập phát hiện và phân tích hiệu quả diễn đạt; biết vận dụng chúng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Rèn kỹ năng vận dụng.
B/ Nội dung:
I.Kiến thức cần nhớ:
1, Khái niệm nói quá- nói giảm nói tránh (HS nhắc lại)
2. Những lưu ý khi sử dụng nói quá, nói giảm nói tránh trong giao tiếp:GV nhắc lại.
II/ Luyện tập:
Bài1
 Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu quả diễn đạt của chúng trong các ví dụ sau đây: 
a. Đội trời, đạp đất ở đời
 Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông.
 b. Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện thường!
Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển.
 Người nách thước, kẻ tay đao
 Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
e. Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng như ngàn cân treo sợi tóc.
g. Tiếng hát át tiếng bom.
Bài 2:
 Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây rồi đặt câu với thành ngữ ấy:
Chắt lọc, chọn lấy cái quí giá, tinh túy trong những cái tạp chất khác.
Cả gan hay làm điều gì kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông, tài giỏi hơn người.
Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn hiểm nguy.
Giống hệt nhau đến mức tưởng chừng như cùng một thể chất.
( *Đánh trống qua cửa nhà sấm, mặt cắt không còn giọt máu, như hình với bóng, gan vàng dạ sắt, như hai giọt nước.)
Bài 3
Tìm 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với mỗi thành ngữ đó.
Bài 4:
 Thay các từ ngữ gạch chân bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh:
Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
Ông ấy muốn anh đi khỏi nơi này.
Bố tôi làm người gác cổng cho nhà máy.
Cậu ấy bị bệnh điếc tai, mù mắt.
Mẹ tôi làm nghề nấu ăn.
Ông giám đốc chỉ có một người đầy tớ.
( * đi, lánh mặt khỏi đây một chút, bảo vệ, khiếm thính, khiếm thị, cấp dưỡng, người giúp việc)
Bài 5
 Tìm các câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh trong giao tiếp mà em thường gặp.
( VD: Chị Lan dạo này có vẻ thưa đi làm.
 Trông cô ấy có vẻ không hiền lắm.)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon van 8.doc