Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Hoàng Thị Túy

TIẾT 1: TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN.

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch.

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời của nhân vật.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch.

- Hiểu ý nghĩa nội dung phần 1 vở kịch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3:
	Ngày soạn: 04. 9. 2008
	Ngày giảng: Thứ hai ngày 09.9. 2008
Tiết 1: Tập đọc: Lòng dân.
I. MụC TIÊU: 
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. 
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời của nhân vật. 
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài. 
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch. 
- Hiểu ý nghĩa nội dung phần 1 vở kịch. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
2 phút
9 phút
9 phút
8 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi củng cố nội dung.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm 
hiểu bài: 
a, Luyện đọc:	 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch và hướng dẫn cách đọc đoạn kịch.	
- GV chia đoạn.	
- GV giúp HS luyện đọc một số từ khó 
và giải nghĩa một số từ khó: cai, hỏng thấy, thiệt, quẹo vô, lệ, láng	 
b, Tìm hiểu bài: 	
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
 hiểm?	 
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?	
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em 
thích thú nhất? 
- GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cùng HS bìmh chọn bạn đọc
 hay. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. 
Đọc trước phần 2 của vở kịch
“Lòng Dân”	
- 2 - 3 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng bài: “ Sắc màu em yêu"
- 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian.
- HS quan sát tranh minh hoạ. 
- HS nối nhau đọc từng đoạn của
màn kịch. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc lại đoạn kịch. 
- HS đọc thầm toàn bài. 
- Bọn giặc rượt đuổi bắt.
- Đưa áo khoác để thay, vờ ăn cơm làm như chú là chồng chị.
- HS trả lời. 
- HS phát biểu theo sở thích của mình. 
- Vài HS nhắc lại nội dung. 
- Một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- Từng tốp HS thi đọc trước lớp. 
 ˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: thể dục: bài 5.
I. MụC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ... Yêu cầu tập hợp nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: " Bỏ khăn ". Chơi đúng luật, chú ý phản xạ nhanh. 
II. địa điểm, phương tiện: 
- Sân trường, còi và 2 chiếc khăn tay. 
III. nội dung và phương pháp
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
24phút
15phút
9phút
5 phút
1, Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 
2, Phần cơ bản: 
a, Đội hình đội ngũ: 
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm 
số đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay 
phải, quay trái, quay sau.	
- GV biểu dương và điều khiển cả lớp thực hiện. 
b, Trò chơi vận động: 
- Chơi trò chơi: " Bỏ khăn "
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.	
- GV quan sát, nhận xét. 
3, Phần kết thúc: 
- GV hệ thống bài học. 
- Nhận xét đánh giá. 
- Giao việc về nhà.
- HS chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Lần 1 - 2 cán sự điều khiển cho các tổ tập luyện. 
- Các tổ trình diễn. 
- Tập cả lớp 2 lần.
- Cả lớp chơi thử.
- Cả lớp tiến hành chơi. 
- HS hát và vỗ tay theo đội hình vòng tròn.
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 3: Toán: Luyện tập.
I. MụC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố cách chuyển đổi hỗn số thành phân số. 
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
1 phút
9 phút
9 phút
9 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
Chuyển các hỗn số sau thành phần 
 phân số: 
 2; 4	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Luyện tập: 
* Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.	 
- Mời HS lên bảng làm bài, nhận xét. 
* Bài 2: So sánh các hỗn số	
- GV gợi ý cách so sánh hai hỗn số
 ( có nhiều cách so sánh )	 
* Bài 3: Chuyển các hỗ số thành phân số, rồi thực hiện phép tính.	
- GV: Muốn cộng hai hỗn số trước 
hết ta phải làm gì?	 
- Mời HS làm bài, nhận xét, chữa 
bài. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi 
hổn số thành phân số. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS làm. 
- HS nhắc lại cách thực hiện chuyển
đổi hỗn số thành phân số. 
- HS làm bài cá nhân. 
2 = = 
- Tương tự với các bài còn lại. 
5, 9, 12
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài: 
a. 3 = 2 = 
Mà > nên 3 > 2
- HS làm tiếp các bài còn lại.
b. 3  3 c. 5  2
 d. 3  3
- HS trình bày và nhận xét bài của bạn. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS chuyển đổi hỗn số thành phân số. 
1 + 1 = + = + = 
b. 2 - 1 = - = - = 
- Tương tự với các bài còn lại. 
c. 2 x 5 d. 3 : 2
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Đọc: lòng dân.
I. MụC TIÊU: 
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm qua các bài tập đọc "Lòng dân"
- Đọc với tốc độ nhanh hơn.
- Luyện viết bài 3 (Vở luyện viết)
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30phút
2 phút
14phút
14phút
5 phút
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyên đọc: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Hoạt động cá nhân. 
- Hoạt động cả lớp. 
- GV sửa sai. 
- GV nêu một số câu hỏi củng cố bài.
- GV chốt nội dung.
3. Luyện viết:
Bài: "Con yêu mẹ"
- GV đọc bài.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
 B. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Đọc phân vai “Lòng dân” 
- Gv tuyên dương, khen ngợi nhóm đọc tốt. 
- Dặn dò: Đọc bài SGK 
- HS đọc thầm toàn bài.
- Mỗi nhóm đọc nối tiếp mỗi đoạn.
- 5 HS đọc phân vai
- HS nhận xét.
- H trả lời. 
- HS đọc thầm bài.
- HS viết bài.
- Mỗi nhóm 3 em
- HS nhận xét
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện Toán: Luyện tập.
I. MụC TIÊU: 
Rèn kỹ năng chuyển hỗ số thành phân số.
Biết thực hiện các phép tính với các hỗ số và so sánh các hỗn số.
II. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
32phút
10phút
13phút
10phút
3 phút
1.Bài mới:
* Bài 1: So sánh các hỗn số
* Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Theo dõi học sinh làm.
* Bài 3: Tính
- Hướng dẫn HS chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài tiếp theo.
- HS làm bài vào vở.
5 > 2 3 < 3
8 = 8 9 > 5
- HS đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở
a. 2+ 1= +=+= 
b. 5 - 2 = - = - =
- 1Hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
 = = 1
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Khoa học: CầN LàM Gì Để Cả Mẹ Và EM Bé ĐềU KHOẻ.
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học HS biết: 
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ 
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 12 - 13 trong SGK. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động học
Hoạt động học
4phút
28phút
2 phút
9 phút
9 phút
8phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
- Cơ thể của chúng ta được
 hình thành từ đâu? 
- Hợp tử phát triển thành gì?	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV nêu yêu cầu.
+ Phụ nữ có thai nên và không nên 
làm gì? Tại sao?	
- Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận: SGV trang 31.
+ Phụ nữ có thai cần: 
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng. 
- Không dùng các chất kích thích. ..
- Nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái
- Tránh lao động nặng. ..
- Đi khám thai định kì. ..
- Tiêm vắc - xin phòng bệnh. ...
3, Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Gv hướng dẫn học sinh thảo luận.
 - Mọi người trong gia đình cần làm 
gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc 
đối với phụ nữ có thai?	
- GV kết luận: 
+ Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người. ....
+ Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh. ....	
4, Hoạt động 3: Đóng vai 
- Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ?	
- Rút ra bài học 	
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Biét giúp đỡ, chăm sóc phụ nữ có thai. 	
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
- HS quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi đó theo cặp.
- HS trình bày:
 + Nên: Hình 1, hình 3
 + Không nên: Hình 2, hình 4
- HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung của từng hình.
- HS trả lời:
+ Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
+ Hình 6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ.
+ Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái khi đi học về khoe điểm 10
- Xách hộ hoặc nhường chỗ
- HS thực hành đóng vai theo chủ đè có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai theo câu hỏi trang 13.
- 1 số nhóm lên trình diễn trước lớp. 
- Các nhóm khác theo dõi bình luận.
 ˜–˜– ˜–˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–˜–˜– ˜– 
Ngày soạn: 07.9.2008
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 09.9.2009
Tiết 2: Đạo đức: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 1 )
I. MụC TIÊU: 
 HS học xong bài này cần biết:. 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
- Bước đầu có kỹ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm. 
- Viết sẵn bài tập 1 - thẻ màu. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
2 phút
9 phút
9 phút
8 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
HS lớp 5 có gì khác so với HS 
các khối khác?	
- Bản thân em đã xứng đáng là HS 
lớp 5 chưa? 
- Nhận xét, đánh giá. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: 
Chuyện của bạn Đức.	
- GV nêu 3 câu hỏi ở SGK.	
- GV cùng HS nhận xét, kết luận. 
- Qua câu chuyện trên chúng ta rút 
ra điều gì?	
- Rút ra ghi nhớ. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- GV chia HS thành các nhóm, nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm..
- GV kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. 
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến. 	 
- GV nhận xét, kết luận:
+ Tán thành a, đ.
+ Không tán thành b, c, d
* Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai 
BT 3. 	
- 2 HS lên bảng. 
- HS đọc thầm và suy nghĩ về câu 
chuyện.
- 1-2 đọc to câu chuyện. 
- HS thảo luận theo cặp. 
- HS trình bày. 
- HS trả lời. 
- 2-3 HS đọc lại ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung của BT 1. 
- Đại diện nhóm ... ên. 
* Bài tập 3: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu: những sự vật có trong bài và cả những sự vật không có trong bài. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, biểu 
dương.
C/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. 
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn
 văn. 	
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ và làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm.
- Thứ tự: đeo, xách, khiêng, kẹp
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài theo cặp. 
- HS trình bày kết quả. 
- HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
- HS giỏi làm mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Bình chọn.
HS làm bài và trình bày. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Khoa học: Từ LúC MớI SINH ĐếN TuổI DậY THì.
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học HS có khả năng:. 
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Thông tin và hình 14 - 15 SGK.
- Sưu tầm ảnh bản thân lúc còn nhỏ với nhiều lứa tuổi khác nhau. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
1 phút
9 phút
9 phút
9 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?	
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. 
3. Hoạt động 2: Trò chơi : "Ai nhanh,
 ai đúng"
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước,
 nhóm nào sau.Tất cả cá em giơ đáp án:
1 - b
2- a 
3 - c
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3, Hoạt động 3: Thực hành.
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan 
 trọng đặc biệt đối với cuộc đời của 
mỗi con người? 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận:
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. .....
C/ Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS đưa ảnh của mình hoặc của em 
trẻ em khác giới thiệu trước lớp. 
- HS đọc các thông tin trong khung 
chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng 
với lứa tuổi nào. 
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả. 
- HS đọc các thông tin trang 15 SGK. 
- HS suy nghĩ trả. 
- HS trình bày. 
- Vì đây là thời kỳ cơ thể có nhiều thay đổi:
+ Cơ thể phát triển.
+ Cơ quan sinh dục phát triển.
+ Biến đổi về tình cảm.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Buổi chiều:
Tiết 1: Chính tả ( Nhớ - viết ): Thư gửi các học sinh.
I. MụC TIÊU: 
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài: Thư gửi các học sinh. 
- Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng 
II. đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4phút
28phút
1 phút
14phút
6 phút
6 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
- Nhận xét bài cũ. 
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS nhớ - viết: 
- GV hỏi nội dung của đoạn thư. 
- Gv nhắc cách viết chính tả.
- GV chấm 7 - 10 bài
 - Nhận xét chung 
3, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2: 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.	 
* Bài tập 3: 
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần, khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu?
C, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn ghi nhớ quy tắc dấu thanh 
trong tiếng để đặt cho đúng. 
- HS chép vần của các tiếng trong 2 câu thơ sau vào mô hình:
Em yêu màu đỏ 
Như máu trong tim
- 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm và ghi những chữ dễ viết sai.
- HS gấp sách nhớ lại đoạn thư, tự viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần vào mô hình.
- HS nêu yêu cầu, làm bài theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến. Dấu thanh đặt ở âm chính.
- Vài em nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
˜–˜– ˜– & ˜–˜– ˜– 
Tiết 2: luyện Toán: luyện tập chung. 
I. MụC TIÊU: 
- Củng cố cho HS về cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. 
- HS làm được các bài tập ở vở bài tập. 
II. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
4 phút
28phút
1 phút
7 phút
7 phút
7 phút
6 phút
3 phút
A/ Bài cũ: 
 x ; 3 x 2	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Ôn luyện: 
* Bài 1: Vở bài tập 
- GV mời HS làm bài, nhận xét. 
* Bài 2: Tìm x	
- GV mời vài HS lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3: 	 - GV giúp HS hiểu ví dụ mẫu.	
- GV cùng HS nhận xét. 
* Bài 4:	 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài: 
 x = = 
3 x 5 = x = 
- Tương tự với các bài còn lại. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc lại quy tắc tìm thành chưa biết. 
 X x = 
X = : 
X = 
- Tương tự phần b. 
- HS làm bài. 
a. 8m 78 cm =
b. 5m 5cm =
c. 3m 9cm =
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài: 
a. Khoanh vào C
b. Khoanh vào B
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Anh Văn:
Giáo viên chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Anh Văn:
Giáo viên chuyên trách
Ngày sọan: 10.9.2008
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12.9.2008
Tiết 1: Toán: Ôn TậP Về GIảI TOáN.
I. MụC TIÊU: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán có liên quan đến tỉ số ở lớ 4. 
II. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
32phút
3phút
 A/ Bài mới :
1, Giới thiệu bài :
2, Bài toán 1 :	
- Phân tích đề toán :
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?	
- GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ 
 ?
Số bé:
Sốlớn: 121
 ?
- Từ sơ đồ 
- GV gợi ý 	
- GV và cả lớp nhận xét .
 * Tương tự với bài toán 2.
3, Thực hành:
* Bài 1: 	
- GV phân tích bài toán.	
- GV mời HS lên bảng giải.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
- Phần b làm tương tự.
* Bài 2:	
- GV mời HS chữa bài.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài 3:
- Phân tích bài toán. 
- GV gợi ý như trên.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chữa bài
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.	
- HS trả lời. 
- HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. 
- HS nhắc lại cách giải bài toán: 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
- HS giải bài toán. 
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 6 = 11( phần )
Số bé là: 
 121: 11 x 5 = 55
Số lớn là: 
 121 - 55 = 66 
 Đáp số: 55 và 66. 
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời. 
- HS xác định tổng và tỉ số. 
- HS nhắc lại cách thực hiện bài toán: 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- HS lên bảng giải. 
- 1 HS đọc bài toán. 
- HS vẽ sơ đồ.
 ? l
Loại I: 
Loại II: ? l
 12 l 
- HS xác định hiệu và tỉ số của hai số đó là số nào? 
- HS tự giải toán. 
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
 3 - 1 = 2 ( phần )
Số lít nước mắm loại I là: 
 12: 2 x 3 = 18 ( lít )
Số lít nước mắm loại II là: 
 18 - 12 = 6 ( lít )
 Đáp số: 18 lít và 6 lít. 
- HS tự làm bài. 
- HS trình bày bài giải. 
- HS nhận xét. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
TIếT 2: ÂM NHạC
Giáo viên chuyên trách
–˜–˜– & ˜–˜–˜–
 Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập Tả CảNH. 
I. MụC TIÊU:
 - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 
 - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên. 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. 
 - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả cơn mưa. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
2 phút
12phút 
14phút 
4 phút
A/ Bài cũ: 	
- GV kiểm tra, chấm điểm dàn ý 
bài văn tả cơn mưa của 2 - 3 HS. 
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS luyện tập: 
* Bài 1: 
- Nhắc HS chú ý đến tả quang cảnh sau cơn mưa.	
- Cả lớp cùng GV chốt lại nội dung
 chính. 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. 
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
* Bài 2: 	 
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
- Chấm điểm một số bài văn hay. 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học. 
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn 
văn sau cơn mưa. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- HS trình bày ý kiến. 
- HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS chuyển một phần của dàn ý bài văn tả cơn mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 
- HS cả lớp viết bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
 mình. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜– ˜–
 Tiết 4: Sinh hoạt: SINH HOạT LớP 
A. Yêu cầu: 
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
 - Triển khai kế hoạch tuần 4 
 B. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút 
15phút
10phút
5phút
I. Khởi động: Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV phát biểu ý kiến :
+ Về chuyên cần: 
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ
+ Về vệ sinh:
- Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng , Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công .
- Tổ trưởng phân công công việc cụ thể, rõ ràng.
+ Về học tập:
- HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Ngân, Hùng Hương, Vũ
* Tồn tại: Một số HS còn thiếu ý thức như: Lộc, Thuận, Nhi 
+ Về đạo đức: Ngoan , lễ phép như : Hương, Hùng, Đại, Hậu, Hoà ..Song vẫn còn một số bạn chưa ngoan như : Lộc, Đức. 
+ Các hoạt động khác:
- Tham gia tốt các hoạt động khác như: Đọc 5 điều Bác hồ dạy , hoạt động giữa giờ , xây dựng giờ học tốt.
- Tập văn nghệ.
- ủng hộ ghế nhựa, sách cũ.
- Tập các bài hát mới.
II. Phổ biến công việc tuần tới:
 - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể .
 - Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 4.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập ...
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát 
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
IV. Kết thúc:
 + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài 
-HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
- Học sinh chú ý lắng nghe.
HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
- Học sinh theo dõi.
˜–˜– ˜– ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–˜–˜–˜–

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc