Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Chí Công

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Chí Công

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phương thức biểu đạt.

- Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phươg thức biểu đạt.

 2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.

 3. Về thái độ:

- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.

 4. Tích hợp bảo vệ môi trường:

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Kết hợp trong giờ.

 2. Bài mới:

Giới thiệu vào bài: - Để củng cố lại kiến thức về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay một lần nữa chúng ta di tìm hiểu lại nội dung đã học ở tiết 4.

 

doc 71 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hà Chí Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 1.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“con rồng cháu tiên”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc, kể diễn cảm văn bản để nắm vững hơn về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về nòi giống cao quý của dân tộc Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 1 các em đã đi tìm hiểu văn bản“Con rồng cháu tiên”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc và kể diễn cảm văn bản đó.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Con rồng cháu tiên”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Gv: Nhận xét.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc các ghi nhớ SGK-t/8.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về chủ đề văn tự sự tiết 1.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 2.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phương thức biểu đạt.
- Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phươg thức biểu đạt.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Để củng cố lại kiến thức về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay một lần nữa chúng ta di tìm hiểu lại nội dung đã học ở tiết 4.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết:
 *. Giao tiếp:
? HS nhắc lại : giao tiếp là gì?
- Là hành động cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội.
- Là hành động cơ bản của con người, đó là tác động nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xã hội.
? Giao tiếp có thể tiến hành bằng những phương tiện gì?
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người. 
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau. Song hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hđ giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất của con người.
? Phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất?
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ ít khi chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản.
II. Luyện tập:
 Bài 1:
? Người công an dùng những phương tiện nào để giao tiếp với người đi đường, người điều khiển các phương tiện giao thông trên đường phố?
- Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn
- Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn
? Những người câm giao tiếp với nhau bằng phương tiện gì?
- Người câm dùng động tác, cử chỉ của tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui ước đôi khi kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp.
- Người câm dùng động tác, cử chỉ của tay theo hệ thống thao tác cử chỉ qui ước đôi khi kèm theo biểu lộ nét mặt, ánh mắt để giao tiếp.
? Từ đó em có kết luận gì về các phương tiện giao tiếp?
- Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau.
-> Giao tiếp có thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Bài 2:
- Hãy nêu vài tình huống giao thông trên đường chứng tỏ rằng các phương tiện khác khó có thể thay thế hoàn toàn phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
- HS thảo luận nhóm 3 phút, trình bày, nhận xét.
- Một người điều khiển xe máy vượt qua đường, khi đèn đỏ đã bật. Trong tình huống ấy, người công an phải dùng chuỗi lời nói để giải quyết. Như vậy, giao tiềp ngôn ngữ vẫn là phương tiện ưu việt nhất.
	3. Củng cố:
? Giao tiếp là gì?
? Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngưòi là gì?
	4. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập vào vở.
- Giờ sau tiếp tục luệy đọc, kể diễn cảm văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”.
./.
Tuần 2
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 3.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“bánh chưng, bánh giầy”
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc, kể diễn cảm văn bản để nắm vững hơn về:
 1. Về kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về văn hoá dân tộc qua truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn diễn cảm.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về văn hoá của dân tộc Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”?
	2. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 2 các em đã đi tìm hiểu văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc và kể diễn cảm văn bản đó.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Gv: Nhận xét.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
	3. Củng cố:
- Đọc các ghi nhớ SGK-t/12.
	4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập chủ đề văn tự sự tiết 2.
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 4.
Chủ đề văn tự sự 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs tiếp tục ôn luyện, củng cố các kiến thức về văn bản và phương thức biểu đạt.
- Nắm được đăc điểm của một số kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu văn bản.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp, chủ động trong tạo văn bản.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: - Để củng cố lại kiến thức về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay một lần nữa chúng ta di tìm hiểu lại nội dung đã học ở tiết 4.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết:
2. Các kiểu văn bản tương ứng với phương thức biểu đạt:
? Hãy kể tên các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản đó?
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản: “Con rồng cháu tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, ....
1. Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản: “Con rồng cháu tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, ....
? Cho VD về từng kiểu văn bản?
- HS trao đổi 5 phút, trình bày, nhận xét, bổ sung, Gv chốt 6 kiểu văn bản thường dùng trong cuộc sống
- Văn bản miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, con người
 VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường
- Văn bản biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
 VD: Thơ trữ tình( Mưa)
 - Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp..
 VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch
 - Văn bản nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét
 - Văn bản hành chính công vụ.
2. Văn bản miêu tả sử dụng phương thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, con người
 VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả ngôi trường
3. Văn bản biểu cảm sử dụng phương thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
 VD: Thơ trữ tình( Mưa)
4. Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp..
 VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch
 5. Văn bản nghị luận sử dụng phương thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét
6. Văn bản hành chính công vụ.
II. Luyện tập:
 Bài tập:
Cho các tình huống giao tiếp sau:
1. - Lớp em muốn xin phép BGH đi tham quan 1 danh lam thắng cảnh.
2. - Tường ... ng giờ?
	5. Dặn dò:
- Học bài, ôn lại các nội dung đã học.
- Giờ sau luyện đọc, kể diễn cảm văn bản “Mẹ hiền dạy con”.
./.
Tuần 17
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 33.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“mẹ hiền dạy con”.
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc diễn cảm văn bản để nắm vững về:
 1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản đã học. 
- Nâng cao kỹ năng tìm hiểu phương thức biểu đạt và cảm nhận về ý nghĩa của văn bản.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự tìm tòi học tập để nâng cao hiểu biết.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc văn bản, tìm hiểu bài đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Mẹ hiền dạy con”?
	3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 62 các em đã đi tìm hiểu văn bản “Mẹ hiền dạy con”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc, kể diễn cảm văn bản đã học. 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Mẹ hiền dạy con”?
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể.
	4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK-t/144.
	5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về Chủ đề 2: Các kiến thức về từ tiếng việt (Tiết 5).
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 34.
Các kiến thức về từ tiếng việt
(Tiết 5)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Tiếp tục giúp hs ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về danh từ, cụm danh từ.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện cụm danh từ, sử dụng cụm danh từ để tạo lập đoạn văn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn và làm giầu vốn từ tiếng Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	3. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Để nắm vững hơn các kiến thức về từ Tiếng Việt: từ loại danh từ, cụm danh từ. Ta vào bào hôm nay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
- HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 từ, chơi trò chơi tiếp sức. Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng -> chiến thắng
- HD HS làm tương tự như bt 4.
? Qua 2 bài tập, em rút ra kết luận gì về dt?
- Gv chốt.
- HS đọc, nêu yêu cầu bt, thảo luận nhóm3 phút, trình bày nhận xét , G chốt đáp án
- Gv gọi 2 hs lên bảng viết, các hs bên dưới viết vào giấy nháp, nhận xét bài của bạn, Gv chốt.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm 2 phút, trình bày, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 phút, trình bày, nhận xét.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS lên bảng điền, các hs khác làm vào giấy nháp, hs nhận xét.
I. Danh từ:
II. Bài tập:
Bài 4: Hãy tìm các dt khác nhau có thể kết hợp được với dt đơn vị tự nhiên: bức, tờ, dải
- Bức: ( tranh, thư, họa, tượng)
- Tờ: ( giấy, báo, đơn, lịch)
- Dải: ( lụa, yếm, áo)
Bài5: Tìm các dt chỉ đơn vị qui ước có thể đi kèm với các dt: nước ,sữa , dầu
- Lít, can, thùng, cốc, bát
* Có thể có nhiều dt chỉ đơn vị tự nhiên khác nhau kết hợp với 1 dt. Ngược lại, 1 dt chỉ đơn vị tự nhiên cũng có thể kết hợp với nhiều dt khác nhau
Bài 6: Cho các đoạn văn sau: 
1, Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi- bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần
 ( Sự tích Hồ Gươm)
2, Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết
 ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Tìm các dt chung, dt riêng trong 2 đoạn văn trên
- Sắp xếp các dt riêng thao nhóm: tên người, tên địa lí
-> * DT chung: năm, giặc, hôm, vua, thuyền rồng, hồ , thanh gươm, thần
* DT riêng: + Tên người: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng
 + Tên địa lí: Tả Vọng
Bài 7: Cho tên các cơ quan, trường học sau:
- Phòng giáo dục và đào tạo
- Bộ giáo dục và đào tạo
- Nhà xuất bản quân đội nhân dân
- Trường THCS Trần Hưng Đạo
Hãy viết hoa tên các cơ quan , trường học đó theo đúng qui tắc
-> * Phòng Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân. 
	4. Củng cố:
- Nhắc lại cac nội dung đã ôn tập trong giờ?
	5. Dặn dò:
- Học bài, ôn lại các nội dung đã học.
- Giờ sau luyện đọc, kể diễn cảm văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”.
./.
Tuần 18
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 35.
Luyện đọc diễn cảm văn bản: 
“thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”.
I. Mục tiêu cần đạt:
	Thông qua đọc diễn cảm văn bản để nắm vững về:
 1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản đã học. 
- Nâng cao kỹ năng tìm hiểu phương thức biểu đạt và cảm nhận về ý nghĩa của văn bản.
 2. Về kỹ năng:
- Reứn kĩ naờng ủoùc vaứ keồ chuyeọn.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tự tìm tòi học tập để nâng cao hiểu biết.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc văn bản, tìm hiểu bài đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	? Một em kể tóm tắt văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”?
	3. Bài mới:
	Giới thiệu vào bài: - Giờ văn bản tiết 65 các em đã đi tìm hiểu văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”. Giờ tự chọn này thầy giáo tiếp tục luyện cho các em kĩ năng đọc, kể diễn cảm văn bản đã học. 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Luyện đọc diễn cảm:
- Gv gọi lần lượt từng học sinh đọc các phần của văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”?
- Gv nghe và sửa cho HS.
- Hs đọc, Hs khác lắng nghe bạn đọc và chú ý các từ ngữ thầy giáo sửa để phát âm cho đúng.
II. Kể diễn cảm văn bản:
- Gv: Gọi Hs kể diễn cảm văn bản.
- Hs kể, Hs khác lắng nghe bạn kể.
	4. Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK-t/144.
	5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục đọc văn bản đã học.
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập về Chủ đề 2: Các kiến thức về từ tiếng việt (Tiết 5).
./.
Lớp dạy: 6A
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Lớp dạy: 6B
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tiết 36.
Các kiến thức về từ tiếng việt
(Tiết 6)
I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức:
- Giúp hs ôn tập, củng cố các kiến thức về chỉ từ, số từ, lượng từ, cụm danh từ. Biết nhận diện các từ loại và cụm từ đó trong câu.
 2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng các từ loại, cụm từ nói trên khi nói, viết.
 3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn và làm giầu vốn từ tiếng Việt.
 4. Tích hợp bảo vệ môi trường: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sgk, sgv, giaựo aựn, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, baỷng phuù.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kết hợp trong giờ.
	3. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Để nắm vững hơn các kiến thức về từ Tiếng Việt: chỉ từ, số từ, lượng từ,cụm danh từ. Ta vào bào hôm nay.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
? Nhắc lại các khái niệm về: 
 + Số từ, các loại số từ?
 + Lượng từ, các loại lượng từ?
 + Chỉ từ?
? Vai trò , chức năng ngữ pháp cảu số từ, lượng từ, chỉ từ trong cụm từ, trong câu?
 HS thảo luận nhóm 3 phút, trình bày, nhận xét, G chốt.
? Nêu cấu tạo của cụm dt và vị trí của từng từ loại trong cụm dt đó
 G chép sẵn mô hình cụm dt lên bảng phụ hs lên bảng điền
- HS thảo luận nhóm3 phút, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung G chốt phương án đúng.
- Gv gọi 3 hs lên bảng làm, các hs khác làm vào giấy nháp, nhận xét, G nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 5 phút, trình bày, nhận xét.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS lên bảng điền, các hs khác làm vào giấy nháp, hs nhận xét.
- HS viết trong thời gian 10 phút, đọc, chỉ ra các số từ, lượng từ, chỉ từ đã sử dụng.
- HS khác nhận xét.
I. Lí thuyết:
1. Số từ: là những từ chỉ số lượng hay số thứ tự của sự vật. Khi chỉ số lượng thì số từ đứng trước dt. Khi chỉ stt thì st đứng sau dt
VD: Một học sinh
 Lớp em xếp thứ 6
2. Lượng từ: là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật. Lượng từ chia làm 2 nhóm:
- Lượng từ chỉ tổng thể
- Lượng từ chỉ tập hợp hay phân phối
3. Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian
4. Vai trò ngữ pháp:
- Số từ, lượng từ làm phụ ngữ trước cho cụm dt
- Chỉ từ làm phụ ngữ sau cho cụm dt. Ngoài ra chỉ từ còn làm trạng ngữ , chủ ngữ trong câu
PT
PTT
PS
T2
T1
T1
T2
S1
S2
Lượng từ chỉ tổng thể( tất cả, tất thảy, hết thảy)
Số từ hoặc lượng từ chỉ tập hợp hay phân phối
Danh từ đơn vị
Danh từ sự vật
Từ ngữ nêu đặc diểm của sự vật
chỉ từ( này, nọ, kia, ấy, đó, đây)
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm chỉ từ, số từ, lượng từ trong đoạn trích “ ếch ngồi đáy giếng” đoạn từ đầu -> ếch ta ra ngoài
Chỉ từ: nọ, kia, 
Số từ: một
Lượng từ: vài, các, cả
Bài 2: Đặt câu với các số từ, lượng từ, chỉ từ ở các vai trò khác nhau
Bài 3: Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ của em với một thầy cô giáo cũ sau 10 năm trong đó có sử dụng số từ, lượng từ, chỉ từ
	4. Củng cố:
- Nhắc lại cac nội dung đã ôn tập trong giờ?
	5. Dặn dò:
- Học bài, ôn lại các nội dung đã học trong học kỳ I.
./.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 6(1).doc