Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Chủ đề 1 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Chủ đề 1 - Năm học 2009-2010

Ngày soạn: 22/8/09

Ngày giảng:

TIÕT 1: THµNH PHÇN CHÝNH CñA C¢U: CHñ NG÷

A. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về các thành phần chính của câu. Ôn lại vai trò, vị trí và cấu tạo của chủ ngữ cuả câu.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu chính xác. kỹ năng nhạn diện và phân tích thành phần cuả câu.

- GD cho hs ý thức dùng câu trần thuật trong khi nói, viết.

B. Phương tiện.

- Thầy: Soạn bài, SGK, SGV.

- Trò: chuẩn bị sách vở, bút.

C. Tiến trình tổ chức:

1. Tổ chức : 6A . 6D .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là danh từ? thế nào là động từ, cho VD,

3. Bài mới

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Chủ đề 1 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHñ §Ò 1
Ngày soạn: 22/8/09
Ngày giảng: 
TIÕT 1: THµNH PHÇN CHÝNH CñA C¢U: CHñ NG÷
Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về các thành phần chính của câu. Ôn lại vai trò, vị trí và cấu tạo của chủ ngữ cuả câu.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu chính xác. kỹ năng nhạn diện và phân tích thành phần cuả câu.
GD cho hs ý thức dùng câu trần thuật trong khi nói, viết.
Phương tiện.
Thầy: Soạn bài, SGK, SGV.
Trò: chuẩn bị sách vở, bút.
Tiến trình tổ chức:
Tổ chức : 6A. 6D .. 
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là danh từ? thế nào là động từ, cho VD,
Bài mới
GV? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những ví dụ trên?
GV? CN trong những câu đã cho biểu thị điều gì?
GV? chủ ngữ thường trả lời cho những câu hỏi ntn?
GV? Em hãy cho biểt cấu tạo của các chủ ngữ mà em vừa tìm được?
GV? Câu cuối có phải có một chủ gnữ không? Trong một câu có thể có mấy chủ ngữ? 
GV? Qua phân tích bài tập trên, em hiểu thế nào là chủ ngữ? Cấu tạo của chủ ngữ?
Đặt câu có chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?
Chủ ngữ.
Bài tập: Cho các câu sau:
Một buổi chiều , tôi ra đứng ở cửa hang
Chợ Năm Căn nằm sát bờ sông ồn ào, đông vui.
Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam () tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác.
- Chủ ngữ trong câu biểu thị những sự vật có hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ.
- Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi: Ai, cái gì, con gì?
* Cấu tạo của chủ ngữ:
a. Tôi: Đại từ.
b. Chợ Năm Căn: Cụm danh từ.
c. Cây tre: danh từ.
d. Tre, nứa, mai vầu; danh từ.
2. Kết luận:
II. Luyện tập:
Củng cố - dặn dò:
GV khái quát bài học.
Về nhà:- ôn lại kiến thức bài học.
Tập đặt câu.
-----------------------------------------
Ngày soạn: 29/8/09
Ngày giảng:
 6D: 3/9/09
TiÕt 2: thµnh phÇn chÝnh cña c©u: vÞ ng÷
Mục tiêu cần đạt.
Giúp hs củng cố, nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của vị ngữ, một trong hai thành phần chính của câu.
Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích hai thành phần chính của câu.
GD cho học sinh sử dụng câu trần thuật khi nói, viết.
Phương tiện:
GV: SGK, SGV, STK, giáo án.
HS: Vở.
Tiến trình giờ học:
Ổn định tổ chức. 6A. 6D ..
kiểm tra bài cũ:
Chủ ngữ là gì? Nêu cấu tạo của chủ ngữ? 1 câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ?
Bài mới:
GV yêu cầu hs đọc kỹ các vd sau?
GV? vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về .?
GV? vị ngữ trả lời cho những câu hỏi ntn?
GV? Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên?
GV? vị ngữ là mộy từ hay một cụm từ? Nếu vị ngữ là từ thì từ đó thuộc từ loại nào? nếu nó là cụm từ thì nó thuộc cụm từ loại nào?
GV hỏi mỗi câu có mấy vị ngữ?
GV? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo ntn?
GV? đặt một câu có các ví dụ trả lời cho câu hỏi làm gì? để kể lại một việc tốt mà em vừa làm được?
GV? đặt một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi ntn? Là gì?
Vị ngữ:
Bài tập: đọc kỹ các ví dụ sau:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng ..tráng.
Tôi sẽ đi học vào chiều nay.
Tôi đang trên đường đến trường.
Nhận xét: 
Vị ngữ là thành phần chính của câu.
Vị ngữ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang.
Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi làm gì? Làm sao? Là gì?
Cấu tạo của vị ngữ:
Bài tập.
Một buổi chiều, tôi ra đứng ở cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống.
Chợ Năm Căn tấp nập.
Cây tre.Việt Nam [.] tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác.
Nhận xét. 
Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
Mỗi câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ.
Luyện tập.
Bài tập1. 
Chẳng bao lâu, tôi đã tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại cảu những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phắch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Bài tập 2:
Bạn Lan viết thư chúc tết các chú Bộ Đội.
Bạn An luôn chan hoà với bạn bè trong lớp.
Thánh gióng là nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng.
4.Củng cố - dặn dò.
Gv khái quát lại bài học
Về nhà: Ôn lại bài học.
---------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/8/09
Ngày giảng: 24/9/09(6D)
 25/9/09(6A)
TiÕt 3: thµnh phÇn phô cña c©u: tr¹ng ng÷
Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức về trạng ngữ ( bộ phận phụ thứ nhất trong câu)
Rèn luyện kỹ năng nhận diện bộ phận trạng ngữ trong câu.
Giáo dục lòng yêu thích môn ngữ văn.
Phương tiện:
SGV, SGK, STK, giáo án.
Tiến trình giờ học.
Ổn định tổ chức 6A. 6D ..
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm và cấu tạo của vị ngữ? cho vd và phân tích cấu tạo của câu đó?
3 Bài mới:
GV? Xác định trong mỗi câu dưới đây?
GV? Xét về mặt ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì?
GV? Xét về mặt hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào? mỗi loại trạng ngữ cho một ví dụ
GV ? Em hãy nêu các loại trạng ngữ mà em đã được học ? Mỗi loại trạng ngữ lấy 1 VD? 
GV? Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong các câu sau: Buổi sáng, trên ngọn cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiến hót thật du dương.
Bộ phận trạng ngữ.
Bài tập: xác định trạng ngữ trong câu.
Lễ phé, mẹ con chị Dậu cúi đầu chào.
Thầy giáo giảng bài, hai giờ.
Những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiến hót thật du dương.
Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa cảu câu cụ thể hơn.
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói và dấu phẩy khi viết.
Các loại trạng ngữ.
Trạng ngữ chỉ thời gian.
VD: Buổi sáng, em đến trường học.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
VD: Trên cây phượng ở sân trường, đàn chim đang hót ríu rít.
Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Em đến trường, bằng xe đạp.
Trạng ngữ chỉ cách thức.
VD: 
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Trạng ngữ chỉ mục đích.
Luyện tập.
Bài tập 1.
Buổi sáng: trạng ngữ chỉ thời gian.
Trên cay gạo đầu làng: Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
2. Bài tập 2. Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh trường em trong giờ ra chơi. Trogn bài có sử dụng những trạng ngữ đã học.
4.Củng cố - dặn dò.
GV khái quát lại bài học
Về nhà: ôn lại bài học ở lớp.
----------------------------------------------
Ngày soạn: 26/9/09
Ngày giảng: 2/10/09(6A)
 8/10/09 (6D)
TiÕt 4. thµnh phÇn phô cña c©u: h« ng÷
Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs củng cố khắc sâu, khắc sâu kiến thức về bộ phận hô ngữ trong câu.
Rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân biệt bộ phận hô ngữ trong câu. 
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng bô phận phụ câu phù hợp với nội dung của câu 
Phương tiện 
Gv : Soạn bài , SGK 
C . Tiến trình tổ chức giờ học 
1) Tổ chức : 6A. 6D ..
2) Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu đặc điểm của TN ? có mấy TN ? lấy VD ? 
3) Bài mới : 
* HĐ 1 : 
GV : Xác định chủ ngữ vị ngữ của câu sau : 
 Người ơi , người ở đừng về 
GV : Bộ phận còn lại trog câu trên la bộ phận gì trong câu ? Bộ phận này dùng để làm gì ?
GV ? Làm thế nào để phân biệt thành phần hô ngữ và các thành phần chính trong câu 
Gv ? Theo em , hô ngữ thường đứng ỏ vị trí nào trong câu ? 
Gv ? Theo em , hô ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu ? 
Viết một văn bản diển tả mẹ của em , trong đó có sử dụng thành phần phụ hô ngữ ? 
I ) Đặc điểm của Hô Ngữ 
1) Bài tập : 
- Người ơi , người ở đừng về 
Nhận xét : Hô ngữ là thành phần phụ dùng để thưa ,gọi. 
II) Cấu tạo : 
Do các đại từ xưng hô 2 hoặc các DT chỉ trong lâm thời dùng như đại từ , hay các danh từ riêng . 
Các đại từ này khi lam hô ngữ thuờng kết hợp với các từ “à” , “ơi’’ , “ nghỉ” , “nhé” 
Hô ngữ và các thành phần khác phải có quãng ngắt (khi nói ) dấu phẩy, ( khi viết )
III)Vị trí .
Vị trí của hô ngữ khá linh hoạt trong câu : có khi là đầu câu , cuối câu , giữa câu . 
Chú ý : 
Trong các văn bản , có trường hợp sau lời thừa , gọi là dấu chấm cảm ( có là câu đặc biệt ) 
IV . Luyện tập . 
4 ) Củng cố , dặn dò 
- Giáo viên nhấn mạnh bài học 
- Về nhà học bài tập 
----------------------------------------------
Ngày soạn : 4/10/09
Ngày giảng : 9/10/09 (6A)
 15/10/09 (6D)
TiÕt 5. c©u ®¬n, c©u phøc
A . Mục tiêu cần đạt : 
- Giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức về câu đơn , câu ghép . Nắm được đặc điểm của câu đơn , câu ghép.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết câu đơn , câu ghép . Phân bịêt giữa câu đơn và câu ghép . 
 - Giáo dục ý thức dùng từ đặt câu 
B. Phương tiện .
-Gv : SGK , SGV, STK, Giáo án 
- HS : Vở ghi 
C. Tiến trình dạy học . 
1) Tổ chức 6A. 6D ..
2) Kiểm tra bài cũ . 
- Nêu đặc điểm và cấu tạo của bộ phân hô ngữ ? Cho VD . 
3) Bài mới . 
* HD1 
Gv? Câu đơn là câu như thế nào ? Cho VD minh hoạ 
GV ? Câu đơn có mấy loại ? Đó là những loại nào ? 
Gv ? Câu đơn bình thường là câu đơn như thế nào ? 
GV ?Thế nào là câu đơn đăc biệt 
Lấy VD minh hoạ ? Cho VD 
HĐ2 : 
GV ? Câu phức là câu như thế nào ? Cho VD ? 
GV ? Câu phức ở VD đó thuộc loại câu phức gì ? ( TPVN ) 
Đặt 3 câu đơn bình thường và phân tích cấu tao ? 
GV ? Trong đoạn văn sau câu nào là câu đơn đặc biệt 
GV ? Phân tích kết cấu chủ - vị của các câu phức sau và chỉ rõ chúng là kiễu câu phức nào ? 
GV ? Đặt 2 câu phức thành phần chủ ngữ , 2 câu phức thành phần vị ngữ 
I. Câu đơn 
 Câu đơn là câu chỉ có kết cấu chủ ngữ vị ngữ .
VD : - Hoa nở 
Em học bài 
Câu đơn có 2 loại 
+ Câu đơn bình thường : Là câu đơn do 1 kết cấu chủ - vị tạo thành . Trong đó , chủ ngữ thường đứng ở đầu câu , nêu lên sự vật được nữa , xem xét , đánh giá , còn vị ngữ là bộ phận bàn về sự vật đã nêu lên ở chủ ngữ .
VD : Chim / hót chào bình minh .
+ Câu đơn đặc biệt . Là câu có một trọng tâm cú pháp chính không phân biệt được chủ nghữ vị ngữ đựoc dung để giới thiệu sự vật , hiện tượng , ghi sự tồn tại , xuất hiện của sự vật hiên tượng 
VD : - Vợ chồng anh ta . Người Mán 
Gió. Sấm, Chớp 
II . Câu phức 
Là câu chứa 2 kết cấu chủ- vị trở lên, trong đó chỉ có một kết cấu chủ - vị là nòng cốt câu , các kết cấu chủ - vị còn lại giữ vai trò thành phần nào đó bên trong nòng cốt câu . 
VD: - Cây đào // hoa đã nở 
III.Luyện tập . 
* Bài tập 1 : 
Những áng mây bay trên bầu trời 
Ta hát bài ca tuổi xanh 
 * Bài tập 2 : 
Hai muơi năm . Mưa nắng . Đêm và Ngày . Bom rơi đạn nổ . Máu! Lửa ! Trùng trùng đoàn quân ra trận . 
 * Bài tập 3 
Bạn Hương lớp em có mái tóc rất đẹp 
Lá reo rì rào , khóm trúc lay động 
Cả lớp đều lắng nghe thầy giáo giảng bài 
Gió thổi lên làm mát lòng người 
Cây hồng trĩu quả như những chấm son trên nền lụa óng 
* Bài tập 4 
Tay chống cằm , An đang suy nghĩ 
Đôi mắt âu yếm nhìn con , nguời mẹ mỉm cười 
4.Củng cố - dăn dò .
- GV khái quát lại bài học 
- Về nhà học bài theo vở ghi 
 --------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 17/10/2009 
Ngày Giảng : 16/10(6A) 22/10 ( 6D) 
TIẾT 6 : LUYỆN TẬP 
Mục tiêu cần đạt 
Giáo viên đánh giá nhận thức của học sinh sau khi nhận chủ đề 1 
Rèn luyện kỹ năng nhận thức các thành phần chính và các thành phụ trong câu . Rèn luyện kỹ năng nhận biết câu đơn bình thường , câu đơn đặc biệt và câu phức , đồng thời biết phân tích cấu tạo của chúng 
Giáo dục ý thức ôn tập nghiêm túc 
B . Phương tiện 
Gv : SGK , SGV, STK, Giáo án 
- HS : Vở ghi 
C. Tiến trình dạy học . 
1) Tổ chức 6A. 6D ..
2) Kiểm tra bài cũ . 
3) Bài mới . 
- Trong câu có mấy bộ phận chính ? Nêu nhiệm vụ của từng bộ phân ? 
- Em đã được học những bộ phận phụ nào của câu ?
Câu đơn là câu như thế nào ? 
- Thế nào là câu phức 
- Học sinh chép bài tập vào vở 
- Gọi học sinh lên bảng làm BT 
- Thế nào là câu phức thành phần chủ ngữ ? Thế nào là câu phức thành phần vị ngữ ? 
- Đặt 5 câu phức thành phần vị ngữ ? 2 câu phức thành phần chủ ngữ ?
I. Lý thuyết 
1) Bộ phận chủ ngữ , vị ngữ 
2 ) Bộ phận phụ của câu 
- Bộ phân trạng ngữ 
- Bộ phận hô ngữ 
3) Câu 
- Câu đơn 
- Câu phức
II. Bài tập 
* Bài tập 1 
Đặt 5 câu đơn và phân tích cấu tạo của các câu đơn đó . Các chủ ngữ trong các câu ấy trả lời cho nhưng câu hỏi nào ? 
* Bài tâp 2 
Năm câu phức thành phần vị ngữ 
Đôi tai vểnh lên , con mèo rình chuột 
Tay chống cằm , Giáp ..
Miệng cười tủm tỉm, Hoa nhìn về phía bạn . 
Lưng đeo cặp sách , Hoa đến trường .
Tay gác lên trán , bố trầm ngâm suy nghĩ .
- Gió thổi lên làm mát lòng người 
- Đất nươc ta đang đổi mới đem lai bao niềm vui .
4.Củng cố , dặn dò 
- Giáo viên khái quát toàn bộ kiến thức đã học ở chủ đề 1 
- Học sinh về nhà ôn lại các kiến thức đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon van 6 Hot Tieu chuan Quoc Gia.doc