A / Muïc tieâu bài học:
1. Kieán thöùc:
- Caáu taïo cuûa pheùp tu từ so saùnh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kyõ naêng:
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
3. Thái độ:
- Vận dụng tốt phép so sánh.
B / Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Giaùo aùn, sgv, sgk.
2. Hoïc sinh:
Soaïn baøi, hoïc baøi
C / Hoaït ñoäng dạy học:
1 / OÅn ñònh lôùp :
2 / Baøi cuõ:
- GV hỏi: So sánh là gì? Cho ví dụ và chỉ ra những đối tượng được so sánh và hiệu quả của phép so sánh trong ví dụ đó?
3 / Baøi môùi :
- GV hỏi: Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ.
- Có hai kiểu so sánh:
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
VD: Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Đoạn thơ trên có hai hình ảnh so sánh:
+ Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ thức -> So sánh không ngang bằng.
+ Mẹ là ngọn gió -> So sánh ngang bằng.
- GV hỏi: Tìm các phép so sánh trong đoạn
Tiết 1,2: SO SÁNH A / Muïc tieâu bài học: 1. Kieán thöùc: - Caáu taïo cuûa pheùp tu từ so saùnh. - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kyõ naêng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3. Thái độ: - Vận dụng tốt phép so sánh. B / Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Giaùo aùn, sgv, sgk. 2. Hoïc sinh: Soaïn baøi, hoïc baøi C / Hoaït ñoäng dạy học: 1 / OÅn ñònh lôùp : 2 / Baøi cuõ: (5 phút) - Phoù töø laø gì? Caùc loaïi phoù töø?Cho vd töông öùng töøng loaïi? 3 / Baøi môùi : - GV hỏi: So sánh là gì? Cho ví dụ và chỉ ra những đối tượng được so sánh và hiệu quả của phép so sánh trong ví dụ đó? -> So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Ví dụ 1: “ Trẻ em như búp trên cành”. (Hồ Chí Minh). So sánh vế A: “ trẻ em” Với vế B: “ búp trên cành”. So sánh đã dựa trên nét tương đồng giữa trẻ em và búp trên cành là non nớt, dễ thương, đầy sức trẻ và hi vọng. Phép so sánh đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm và hình ảnh trẻ em hiện lên sinh động hơn, đồng thời thể hiện niềm thương yêu vô hạn của người nói. - Ví dụ 2: “ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”. Nét giống nhau giữa A và B là dựng lên cao ngất. Cách so sánh này nhằm tô đậm sự trùng điệp, hùng vĩ của rừng cây đước, gợi hình ảnh cụ thể về nét rộng lớn, bao la của cảnh thiện nhiên. - GV hỏi: Dựa vào ví dụ 2 ở trên và ví dụ ở bài tập 3 sgk/25, hãy nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh? Mô hình đó có thể biến đổi như thê nào? Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô tận. Trẻ em như búp trên cành. Trường Sơn chí lớn ông cha. Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào. Con người không chịu khuất như tre mọc thẳng. - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A: nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A. + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh: nét tương đồng giũa A và B. + Từ ngữ chỉ ý so sánh (từ so sánh): như, giống như, là, hơn, - Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi như sau: + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể lượt bớt. Ví dụ: “ Trẻ em như búp trên cành” (Hồ Chí Minh) đã lượt bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh; “ Trường Sơn: chí lớn ông cha – Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào” (Lê Anh Xuân) đã được lược bớt từ so sánh. + Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh: “ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” (Thép Mới) - GV hỏi: Tìm những ví dụ về so sánh đồng loại, so sánh khác loại. - So sánh đồng loại: + So sánh người với người: “ Cô giáo em hiền như cô Tấm”, “ Bác Hồ là vị cha chung”. + So sánh vật với vật: “ Trên trời mây trắng như bông. Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây” “ Kênh rạch Cà Mau bủa giăng chi chít như mạng nhện” - So sánh khác loại: + So sánh người với vật: - “ Cổ tay em trắng như ngà Con mắt em liếc như là dao cau Miệng cười như thể hoa Ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”. - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. + So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: - “ Bác là non nước trời mây Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn” - “ Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào”. - GV hỏi: Tìm những thành ngữ diễn đạt ý so sánh: + Khỏe như voi + Đen như cột nhà cháy + Đen như than +Trắng như tuyết + trắng như trứng gà bóc + Cao như núi + Cao như cây sào 4. Cuûng coá: - So saùnh laø gì? Caáu taïo cuûa pheùp so saùnh? - Coù phaûi moâ hình caáu taïo naøo cuõng ñaày ñuû caùc yeáu toá khoâng? 5. Daën doø: - Nhận diện được phép so sánh, các kiểu so sánh trong các văn bản đã học. - Hoïc phaàn ghi nhôù. Hoaøn chænh BT Tiết 3,4: SO SÁNH (tt) A / Muïc tieâu bài học: 1. Kieán thöùc: - Caáu taïo cuûa pheùp tu từ so saùnh. - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kyõ naêng: - Nhận diện được phép so sánh. - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó. 3. Thái độ: - Vận dụng tốt phép so sánh. B / Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Giaùo aùn, sgv, sgk. 2. Hoïc sinh: Soaïn baøi, hoïc baøi C / Hoaït ñoäng dạy học: 1 / OÅn ñònh lôùp : 2 / Baøi cuõ: - GV hỏi: So sánh là gì? Cho ví dụ và chỉ ra những đối tượng được so sánh và hiệu quả của phép so sánh trong ví dụ đó? 3 / Baøi môùi : - GV hỏi: Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ. - Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng + So sánh không ngang bằng VD: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Đoạn thơ trên có hai hình ảnh so sánh: + Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ thức -> So sánh không ngang bằng. + Mẹ là ngọn gió -> So sánh ngang bằng. - GV hỏi: Tìm các phép so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết so sánh đó có tác dụng gì? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. -> So sánh ngang bằng. Hình ảnh so sánh đó đã diễn tả tình cảm sâu sắc, lớn lao và nồng ấm của tác giả đối với quê hương. b. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi -> So sánh không ngang bằng: so sánh hành động của con với sự hi sinh của mẹ qua từ so sánh chưa bằng. các hình ảnh so sánh đó nhằm khẳng định sự hi sinh cao cả của người mẹ, ngợi ca sự vuợt lên vất vả, lo lắng vì con, vì bộ đội, vì đất nước. Đoạn thơ thể hiện tình cảm trìu mến, lòng biết ơn sâu xa của người chiến sĩ với người mẹ kính yêu. c. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng -> So sánh ngang bằng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng -> So sánh không ngang bằng. Hình ảnh so sánh rất đẹp vừa ngợi ca hình ảnh vĩ đại mà gần gũi của Bác, vừa diễn tả tình cảm trìu mến của anh đội viên đối với Bác Hồ kính yêu. - GV hỏi: HS tự tìm các phép so sánh trong đoạn văn, thơ đã học. 4. Củng cố: - Các kiểu so sánh? - Tác dụng của so sánh? 5. Dặn dò: - Tìm thêm các phép so sánh. - Viết đoạn văn có dùng ít nhất hai phép so sánh.
Tài liệu đính kèm: