Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền

2. Cách mượn gươm:

 - Lê Thân bắt được lưỡi gươm dưới nước.

 - Lưỡi gươm sáng rực ở xoá nhà và có 2 chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi

 - Lưỡi gươm dưới nước.

 - Chuôi gươm trên rừng.

 - Tra vào vừa như in.

- Lê Lợi bắt được chuôi gươm trong rừng.

-Tra gươm vào chuôi thì vừa như in.

 - Cuộc khởi nghĩa được le lói nhóm lên trong nhân dân.

 Hợp I sức mạnh ở khắp nơi, trên dưới đồng lòng cứu nước (t/chất nh/dân of cuộc kh/nghĩa).

 Hợp I sức mạnh mọi người đồng lòng cứu nước.

3. Việc trả gươm:

 Khi đánh tan quân xâm lược. (HS trả lời)

 Rùa vàng nhô đầu lên cao và nói “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”

 - Hồ tả vọng mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.

(HS trả lời)

 Ý nguyện hoà bình of d/tộc.

II. Ghi nhớ: SGK Tr42

 

doc 7 trang Người đăng vanady Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4 - Năm học 2007-2008 - Trương Thị Thanh Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04 – BÀI 4
- Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm.
- Tiết 14: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.
- Tiết 15,16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
	Viết bài TLV số 1 ở nhà.
Ngày soạn: 22/09/2006
Tiết 13
BÀI 4:Văn bản	 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I. Mục tiêu bài học:
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truỵên, vẽ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	1. Các sự việc trong văn tự sự kết hợp nhau theo quan hệ nào?
	2.Nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm như thế nào?
3. Sự việc trong văn tự sự được kết hợp theo quan hệ nào?
a. Thời gian	b. Không gian	
c. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả	d. Tất cả đều đúng
2. Giới thiệu: (Trực tiếp)
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Ghi bảng
 a. Giới thiệu bài.
 b. Giới thiệu t/phẩm. Đây là tr/thuyết về địa danh, Ỵ chuỗi tr/thuyết về Lê Lợi, kể về chặng đường dẫn đến thắng lợi of cuộc kh/nghĩa do Lê Lợi đứng đầu, lật đổ ách đô hộ of nhà Minh.
 c. Tìm hiểu và phân tích:
 * Kể tóm tắt.
 * Phân tích.
1. Long Quân cho mượn thanh gươm Thần:
 Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân mượn thanh gươm Thần?
 Việc cho mượn gươm có ý nghĩa gì?
1. Hoàn cảnh mượn gươm:
 Nghĩa quân mượn gươm of đức Long Quân để đuổi giạc Minh.
 - Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam.
 - Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại.
 - Đức Long Quân q/định cho ng/quân mượn thanh gươm Thần.
 à T/chất chính nghĩa of cuộc kh/nghĩa Lam Sơn.
 Lê Lợi đã nhận được gươm Thần như thế nào?
2. Cách mượn gươm:
 - Lê Thân bắt được lưỡi gươm dưới nước.
 - Lưỡi gươm sáng rực ở xoá nhà và có 2 chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi
 - Lưỡi gươm dưới nước.
 - Chuôi gươm trên rừng.
 - Tra vào vừa như in.
 Cách Long Quân cho ng/quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? (HS trả lời)
 Chi tiết thanh gươm toả sáng có ý nghĩa gì? (HS trả lời)
- Lê Lợi bắt được chuôi gươm trong rừng.
-Tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
 - Cuộc khởi nghĩa được le lói nhóm lên trong nhân dân. 
 Sức mạnh of gươm Thần đ/v ng/quân Lam Sơn là gì?
à Hợp I sức mạnh ở khắp nơi, trên dưới đồng lòng cứu nước (t/chất nh/dân of cuộc kh/nghĩa).
 à Hợp I sức mạnh mọi người đồng lòng cứu nước.
2. Việc trả gươm:
 Khi nào đức Long Quân đòi lại gươm?
 Cảnh đòi gươm và trao gbươm diễn ra như thế nào? 
3. Việc trả gươm:
 Khi đánh tan quân xâm lược. (HS trả lời)
 Rùa vàng nhô đầu lên cao và nói “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”
 Việc trả gươm có ý nghĩa gì? (HS trả lời)
 GV: Nói lên ý nguyện hoà bình of d/tộc.
 Em hãy giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm?
 Qua nõ phần phân tích trên, các em thảo luận ý nghĩa truyện?
 - Hồ tả vọng mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
(HS trả lời) 
à Ý nguyện hoà bình of d/tộc.
II. Ghi nhớ: SGK Tr42
* Luyện tập:
Em thấy trong các truyền thuyết Việt Nam, gươm Thần được trao cho ai, vào lúc nào? (Trao cho những vị chủ tướng lãnh đạo nghĩa quân)
4. Củng cố: 
Em biết truyền thuyết nào của nước ta củng có hình ảnh Rùa vàng?
Theo em, hình tượng Rùa vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?	(Tượng trưng cho Tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân ta)
1. Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
a. Truyện ngụ ngôn	 b. Truyền thuyết	 c. Truyện cổ tích	 d. Truyện cười
	2. Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc phương thức biểu đạt nào?
	a. Miêu tả	b. Biểu cảm	c. Tự sự	d. Nghị luận
	3. Vì sao em biết truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc ph/thức biểu đạt mà em khoanh tròn ở câu 2?
a. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.	b. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.	
c. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.	d. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
4. Hồ Gươm còn có tên là:
	a. Hồ Tây	b. Hồ Tả Vọng	c. Hồ Hoàn Kiếm	d. Câu b và c đúng.
5. Hướng dẫn học bài:
- Học lại định nghĩa truyền thuyết và ghi nhớ.
- Soạn bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”
+ Câu chủ đề là gì?
+ Dàn bài trong bài văn tự sự được trình bày như thế nào?
Ngày soạn: 23/09/2006
Tiết 14
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được chủ đề và dàn bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự vịec và chủ đề.
- Tập viết mở bài cho bài tự sự.
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	1. Ý nghĩa của truyện “sự tích Hồ Gươm”?
	a. Ca ngợi tính chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn	b. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm
	c. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc
	d. Tất cả đều đúng
	2. Nghĩa quân mượn gươm trong hoàn cảnh nào?
2. Giới thiệu: (Trực tiếp)
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của Thầy + Trò
Ghi bảng
a. Giới thiệu bài.
b. Tìmhiểu bài
 HS đọc bài văn và trả lời các câu hỏi
I. Tìm hiểu bài: Bài văn về “Tuệ Tĩnh”
 1. Chủ đề: “Là người hết lòng thương yêu giúp đỡ người bệnh”
à Câu chốt thuyết minh chủ đề của bài.
 2. Dàn bài:
 - Mở bài: Giới thiệu Tuệ Tĩnh và y đức của ông.
 - Thân bài: Diễn biến sự việc.
 Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề nh/th/nào?
 - Sự việc thứ 1: Tuệ Tĩnh đã nhận lời chữa bệnh cho 1 nhà giàu nhưng hoãn lại để chữa cho con nhà nông dân trước.
 - Sự việc thứ 2:
 - Sự việc cuối cùng: Vẫn nhớ đi chữa cho nhà quí tộc
 Kết luận: Vậy em thấy sự việc có liên quan gì đến chủ đề?
 + Hoãn việc đi chữa bệnh cho nhà giàu để chữa chạy cho chú bé con nhà nông dân có bệnh trạng nguy hiễm hơn.
 + Chữa bệnh không vì thù lao, không mạng ơn huệ.
 à Sự việc thống nhất với chủ đề.
 - Kết bài: Bắt đầu một cuộc chữa bệnh mới: “Thầy thuốc vẫn nhớ lời đi chữa bệnh cho nhà quý tộc kia”
 Em có thể đặt tên ≠ cho truyện trên k0? (HS trả lời)
HS làm câu hỏi 3
 KL: Trong cốt truyện, vấn đề gì là chủ yếu?
 - Qua bài văn, em thấy các phần MB, TB, KB thực hiện yêu cầu gì?
II. Ghi nhớ: SGK Tr44
III. Bài tập: 
 1. Đọc truyện: “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi:
 a. Chủ đề của truyện “Phần thưởng”
 b. Chỉ ra ba phần: MB, TB, KB (Câu 1 – phần còn lại – câu cuối)
 c. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện “Phần thưởng” với truyện “Tuệ Tĩnh”
IV. Bài đọc thêm:
4. Củng cố: 
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Dàn bài phải theo trình tự như thế nào?
- 1. Các sự việc: Khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc thuộc phần nào trong bài văn?
a. Mở bài 	b. Thân bài	c. Kết bài 	d. Không thuộc phần nào cả.
- 2. Sự việc: Người đánh cá tên Lê Thận vớt được thanh gươm là:
a. Sự việc khởi đầu	 b. Sự việc cao trào	c. Sự việc phát triển	 d. Sự việc kết thúc
5. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị xem trước văn bản sau để tiết sau làm bài viết số 1 ở nhà.
+ Bánh chưng, bánh giày.
+ Thánh Gióng
- Soạn bài “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”
+ Thế nào là đề văn tự sự.
+ Nêu cách làm bài văn tự sự.
Ngày soạn: 25/09/2006
Tiết 15,16
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (1t)
I. Mục tiêu bài học:
Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của HS (vận dụng những cách làm mở bài – kết bài của tiết trước)
II. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	1. Trong cốt truyện, vấn đề gì là chủ yếu?
	2. Nêu nhiệm vụ của MB, TB, KB.
3. Các sự việc: Khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc thuộc phần nào trong bài văn?
a. Mở bài 	b. Thân bài	c. Kết bài 	d. Không thuộc phần nào cả.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp)
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của Thầy + Trò
Ghi bảng
 - HS trả lời từng câu hỏi.
 - Yêu cầu HS nêu những từ trọng tâm của từng đề
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:
 1. Đề văn tự sự:
 - Lời văn đề (1) y/cầu: Người kể phải kể chuyện, những từ thể hiện: Kể, câu chuyện, lời văn.
 - Các đề 3, 4, 5, 6 đều là đề văn tự sự.
 - Từ trọng tâm:
 Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc?
 Đề nào nghiêng về kể người?
 Đề nào nghiêng về tường thuật?
Đề 1, 2, 3, 4, 5, 6:
 - Đề văn tự sự nghiêng về kể việc.
 - Đề văn nghiêng về kể người.
 - Đề văn nghiêng về tường thuật.
 HS trả lời từng phần
 2. Cách làm bài văn tự sự:
 a. Tìm hiểu đề.
 b. Tìm ý.
 c. Lập dàn ý.
II. Ghi nhớ: SGK
Tiết 16: HD HS làm dàn ý.
 GV chép đề và HS làm bài.
 Đề: Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em.
4. Củng cố: 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS kể lại 1 vài truyền thuyết mà em đã đọc (học) theo lời văn của em.
1. Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu cái gì của đề để nắm vững yêu cầu của bài?
a. Lời văn	b. Đề văn	c. Câu văn	d. Cả 3 câu trên
	2. Xác định nhân vật, sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa của câu chuyện sẽ viết theo yêu cầu của đề là công việc gì?
a. Tìm hiểu đề	b. Lập ý	c. Lập dàn ý	d. Viết thành văn
5. Hướng dẫn học bài:
- Soạn 3 câu hỏi của bài “Sọ Dừa” SGK Tr54

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc