Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 2 - Năm học 2011-2012

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức cớ bản về hình thang diện tích hình thang.

2.Kĩ năng : Nhận dạng được hình thang trong thực tế, vận dụng công thức để tính diện tích của hình thang.

3.Thái độ :Tích cực xây dựng bài, vẽ hình chính xác

II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án , sgk, thước thẳng,tham khảo chuẩn KTKN.

 HS:Tập sgk thước thẳng

III.Lên lớp :

1.Ổn định tổ chức .1’

2.Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

10’

10’

10’

13’

 1. Hình thang

Hình thang ABCD có:

* Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.

* Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.

AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao.

2. Diện tích hình thang.

* Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S: là diện tích

a, b là độ dài các cạnh đáy

h là chiếu cao

3. Áp dụng

Bài tập 1 Tính diện tích hình thang, biết:

a. Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm

b. Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.

Bài tập 2 Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:

a. a = 14cm; b = 6 cm; h = 7cm

b. a = 2,8m; b = 1,8m; h =5dm

c.

 Gv:Ở tiểu học ta đã học về hình thang và diện tích hình thang, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dung trên.

Gv:Vẽ hình thang yêu cầu hs nêu các yếu tố về

cạnh đáy, cạnh bên cảu hình thang.

Gv:Vậy trong môt hình thang hai cạnh đáy như thế nào?

Gv:Kiểm tra.

Gv:Trong thực tế cuộc sống hình thang ta thường gặp ở đâu?

Gv:Chốt lại.

Gv:Giới thiệu cạnh đáy và đường cao của hình thang.

Gv:Giới thiệu hình vẽ cho hs quan sát, yêu cầu vẽ lại vào tập.

Gv:Muốn tính diện tích một hình thang ta sẽ tính như thế nào?

Gv:Vẽ hình yêu cầu hs nêu cách tính

Gv:Giới thiệu lại công thức tính diện tích hình thang.Yêu cầu hs phát biểu.

Gv:Chốt lại.

Gv:Em hãy áp dụng công thức trên vào các bài tập sau

Gv:Ghi bài tập lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện.

Gv:Em có nhận xét gì về bài tập này ? nó cùng đơn vị đo ? ta thực hiện như thế nào?

Gv:HD và quan sát các hs còn lại.

Gv:Ghi đề bài tập 2 yêu cầu hs nêu ý kiến

Gv:Vậy ta phải làm sau khi chúng không cùng đơn vị đo?

Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.

Gv:Quan sát hướng dẫn học sinh còn lại

Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra. Hs:Chú ý lắng nghe.

Hs:Vẽ hình

Hình thang ABCD có:

* Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.

Hs: Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.

Hs:Lấy ví dụ ( cầu thang gỗ )

Hs:Chú ý.

Hs:Ghi bài

Hs:Vẽ hình

Hs: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

Hs:Phát biểu lại

Hs:Ghi bài.

Hs:Tìm hiểu đế bài

Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv

a.

b.

Hs:Nhận xét.

Hs:Khi chúng không cùng đơn vị ta phải biến đổi cho chúng cùng đơn vị đo rồi áp dụng công thức thực hiện

a.

b.

c.

Hs:Nhận xét.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 	 NS : 19 / 7 /2011 
Tiết :1 	 Bài 1 ÔN TẬP TAM GIÁC , DIỆN TÍCH TAM GIÁC 	 ND : / / 2011
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức cớ bản về tam giác diện tích tam giác
2.Kĩ năng : Nhận dạng được các loại tam giác có ba góc nhọn, 1 góc vuông, 1 góc tù, và công thức để tính diện tích hình tam giác .
3.Thái độ :Tích cực xây dựng bài, vẽ hình chính xác
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án , sgk, thước thẳng,tham khảo chuẩn KTKN.
 HS:Tập sgk thước thẳng
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
10’
10’
8’
15’
1. Tam giác
Tam giác ABC có 
*Ba cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
*Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
*Ba góc là : góc A, góc B, góc C.
tam giác có ba góc nhọn
Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông)
Đáy và đường cao
BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
2. Diện tích tam giác 
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
3. Áp dụng
Bài tập 1 : Tính diện tích tam giác có:
a. Độ dài đáy là 8 cm và chiều cao là 6 cm.
b. Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2 dm 
Bài tập 2 Tính diện tích tam giác có 
a. Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24 dm.
b. Độ dài đáy là 42,5 m và chiều cao là 5,2 m
Gv:Ở tiểu học ta đã học về tam giác và diện tích tam giác , hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dung trên.
Gv:Vẽ tam giác yêu cầu hs nêu các yếu tố về cạnh , về đỉnh, và về góc của tam giác .
Gv:Vậy trong một tam giác có mấy cạnh? (đỉnh ? góc?)
Gv:Kiểm tra.
Gv:Giới thiệu các dạng tam giác : tam giác có ba góc nhọn, Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn, tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông)
Gv:Yêu cầu hs vẽ hình và đặt tên cho các tam giác trên
Gv:Giới thiệu cạnh đáy và đường cao của tam giác
Gv:Trong một tam giác đường vẽ từ đỉnh đến cạnh đối diện và vuông góc với cạnh đối diện gọi là đường cao, và cạnh kia gọi là cạnh đáy.
Gv:Giới thiệu hình vẽ cho hs quan sát, yêu cầu vẽ lại vào tập.
Gv:Vậy với tam giác có một góc tù và hai góc nhọn ta vẽ đường cao như thế nào? 
Gv:Với tam giác vuông thì đường cao như thế nào? 
Gv:Chốt lại.
Gv:Muốn tính diện tích một tam giác ta sẽ tính như thế nào? 
Gv:Vẽ hình yêu cầu hs nêu cách tính
Gv:Giới thiệu lại công thức tính diện tích tam giác.Yêu cầu hs phát biểu.
Gv:Chốt lại.
Gv:Em hãy áp dụng công thức trên vào các bài tập sau
Gv:Ghi bài tập lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv:Em có nhận xét gì về bài tập này ? nó cùng đơn vị đo ? ta thực hiện như thế nào? 
Gv:HD và quan sát các hs còn lại.
Gv:Ghi đề bài tập 2 yêu cầu hs nêu ý kiến
Gv:Vậy ta phải làm sau khi chúng không cùng đơn vị đo?
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
Gv:Quan sát hướng dẫn học sinh còn lại
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Chú ý lẳng nghe.
Hs: Tam giác ABC có 
Ba cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
Ba góc là : góc A, góc B, góc C.
Hs:nhận xét.
Hs:Chú ý vẽ hình vào tập và thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Vẽ hình
Hs:Chú ý.
Hs:Vẽ hình theo yêu cầu của gv
Hs:Ta kẻ đường thẳng xuống cạnh đáy và đường cao nằm bên ngoài tam giác.
Hs:Với tam giác vuông đường cao là cạnh góc vuông của tam giác.
Hs:Chú ý.
Hs:Nhớ lại công thức
Hs: Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Hs:Chú ý và ghi vào vở.
Hs:Tìm hiểu bài toán và thực hiện.
a. 
b. 
Hs:Nhận xét.
Hs:Ta phải đổi đơn vị cho chúng có cùng đơn vị đo.
a. 5m = 50 dm nên 
b. 
Hs:Nhận xét.
	4. Củng cố:Trong bài
1’	5. Dặn dò:
	-Nắm chắc các yếu tố về tam giác, công thức tính diện tích tam giác.
	-Xem lại cách đổi đơn vị đo đã học
	-Ôn lại hình thang,và diện tích hình thang.
	-Tiết sau ta sẽ ôn tập hình thang
Tuần :1 	 NS : 19 / 7 /2011 
Tiết :2 	 Bài 2 ÔN TẬP HÌNH THANG, DIỆN TÍCH HÌNH THANG 	ND : / / 2011
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức cớ bản về hình thang diện tích hình thang.
2.Kĩ năng : Nhận dạng được hình thang trong thực tế, vận dụng công thức để tính diện tích của hình thang.
3.Thái độ :Tích cực xây dựng bài, vẽ hình chính xác
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án , sgk, thước thẳng,tham khảo chuẩn KTKN.
 HS:Tập sgk thước thẳng
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
10’
10’
10’
13’
1. Hình thang
Hình thang ABCD có:
* Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.
* Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao.
2. Diện tích hình thang.
* Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S: là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy
h là chiếu cao
3. Áp dụng
Bài tập 1 Tính diện tích hình thang, biết:
a. Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm
b. Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.
Bài tập 2 Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
a. a = 14cm; b = 6 cm; h =7cm
b. a = 2,8m; b = 1,8m; h =5dm
c. 
Gv:Ở tiểu học ta đã học về hình thang và diện tích hình thang, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại nội dung trên.
Gv:Vẽ hình thang yêu cầu hs nêu các yếu tố về 
cạnh đáy, cạnh bên cảu hình thang.
Gv:Vậy trong môt hình thang hai cạnh đáy như thế nào? 
Gv:Kiểm tra.
Gv:Trong thực tế cuộc sống hình thang ta thường gặp ở đâu?
Gv:Chốt lại.
Gv:Giới thiệu cạnh đáy và đường cao của hình thang.
Gv:Giới thiệu hình vẽ cho hs quan sát, yêu cầu vẽ lại vào tập.
Gv:Muốn tính diện tích một hình thang ta sẽ tính như thế nào? 
Gv:Vẽ hình yêu cầu hs nêu cách tính
Gv:Giới thiệu lại công thức tính diện tích hình thang.Yêu cầu hs phát biểu.
Gv:Chốt lại.
Gv:Em hãy áp dụng công thức trên vào các bài tập sau
Gv:Ghi bài tập lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv:Em có nhận xét gì về bài tập này ? nó cùng đơn vị đo ? ta thực hiện như thế nào? 
Gv:HD và quan sát các hs còn lại.
Gv:Ghi đề bài tập 2 yêu cầu hs nêu ý kiến
Gv:Vậy ta phải làm sau khi chúng không cùng đơn vị đo?
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
Gv:Quan sát hướng dẫn học sinh còn lại
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Chú ý lắng nghe.
Hs:Vẽ hình
Hình thang ABCD có:
* Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.
Hs: Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
Hs:Lấy ví dụ ( cầu thang gỗ)
Hs:Chú ý.
Hs:Ghi bài
Hs:Vẽ hình
Hs: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Hs:Phát biểu lại
Hs:Ghi bài.
Hs:Tìm hiểu đế bài
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv
a. 
b. 
Hs:Nhận xét.
Hs:Khi chúng không cùng đơn vị ta phải biến đổi cho chúng cùng đơn vị đo rồi áp dụng công thức thực hiện
a. 
b. 
c. 
Hs:Nhận xét.
 4. Củng cố:Trong bài
1’	5. Dặn dò:
	-Nắm chắc các yếu tố về hình thang, công thức tính diện tích hình thang.
	-Xem lại cách đổi đơn vị đo đã học
	-Tiết sau mang theo sgk toán 6 và sách bài tập toán 6 tập 1.
	-Tìm hiểu về điểm , đường thẳng sgk trang 103

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1-2.doc