Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hoàng Quế

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hoàng Quế

I.MỤC TIÊU:

 -HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số

 tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ

 hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 -HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự

 nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 -GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

 -HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu - thực nghiệm, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ÔĐTC: (1)

2. KTBC: (10)

Giáo viên

1)Kiểm tra:

-Câu 1:

 +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý

 trong SGK về cách viết tập hơp.

 +Cho các tập hợp:

 A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.

 +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:

 a)Thuộc A và thuộc B.

 b)Thuộc A mà không thuộc B.

-Câu 2:

 +Nêu các cách viết một tập hợp.

 +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn

 hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

 +Hãy minh họa A bằng hình vẽ.

2)ĐVĐ:

-Hôm nay ôn tập và mở rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*.

-Cho ghi đầu bài. Học sinh

-HS 1:

 +Lấy 1 ví dụ về tập hợp.

 +Phát biểu chú ý 1 SGK.

 +Chữa BT:

 a) Cam ê A và cam ê B

 b) Táo ê A nhưng táo B.

-HS 2:

+Phát biểu phần đóng khung SGK

+Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }

 cách 2 A = { x ê N / 3< x=""><10>

+Minh hoạ tập hợp:

-Ghi đầu bài.

 

doc 87 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Hoàng Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../ / 08
Ngày giảng: ./ / 08
Chương I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Mục đích của chương:
- Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: cá phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hết của môt tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ, kí hiệu về tập hợp. Học sinh hiểu được một số kháI niệm: luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp; biết vận dụng tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí; biết sử dụng MTBT để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố; nhận biết được ước và bội của một số; tìm được ƯCLN và ước chung, BCNN và bội chung của hai số hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản.
- Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lí khi giải toán.
Tiết 1:	 Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu:
 -HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong 
 toán học và trong đời sống.
 -HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
 -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Є; 
 -Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập 
 củng cố.
 - HS: Soạn bài, đọc trước bài
III. Phương pháp:
 - Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu - thực nghiệm, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn đinh lớp (1’)
2. Bài giảng mới
Làm quen chương trình số học 6 (3’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
G:Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
G:Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
H:Lắng nghe và xem qua SGK.
G:Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn.
H:Ghi bài.
G: Yờu cầu quan sỏt Hãy quan sát hình 1 SGK
H: Xem hình 1 SGK.
?: Trên bàn có gì?
H:Trả lời: Trên bàn có sách bút.
G: Nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
G: lấy một số vd về tập hợp ngay trong lớp học. 
H: Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp.
G: Cho H đọc vd SGK.
H: Xem vd SGK.
? : Hóy tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trường, gia đình. 
H:Tự lấy vd tập hợp trong trường và ở gia đình.
1.Các ví dụ: (5’)
-SGK
-Tập hợp :
+những chiếc bàn trong lớp.
+các cây trong trường.
+các ngón tay trong bàn tay.
G :Nêu qui ước đặt tên t.hợp
G :Giới thiệu cách viết tập hợp
H:Nghe GV giới thiệu.
G: Nêu VD tập hợp A. 
H:Viết theo GV.
G:Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c
G:Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)? 
-H:Lên bảng viết tập hợp C sách bút trên bàn (h1).
G:Hãy cho biết các phần tử tập hợp C?
-H:Trả lời các phần tử của C
G:Giới thiệu tiếp các kí hiệu Є;Є. 
-H:Nghe tiếp các kí hiệu.
 ?: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
-H:Trả lời:
+1 có là phần tử của A.
G:Giới thiệu cách viết.
-G: Tương tự hỏi với 6 ? 
+5 không là phần tử của A.
-H:viết theo GV.
- G: làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai. 
-H:Lên bảng điền ô trống.
-H:... chỉ ra đúng, sai.
-G: Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.
-G: Yêu cầu đọc chú ý 1
-H:Đọc chú ý 1.
-G: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.
 H:Viết theo GV.
-G: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. 
H:Đọc phần đóng khung SGK
-G: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp như ( Hình 2)
 -H:Nghe và vẽ theo GV.
-G: Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm.
-H:Làm ?1; ?2 theo nhóm.
-H:Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
2.Cách viết.Các kí hiệu(20’)
-Tên t.hợp: chữ cái in hoa.
 A, B, C,....
-Cách viết1: Liệt kê
 +VD:
 *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3
 là các phần tử của t.hợp A
 *B = { a, b, c }
 *C= {sách,bút} (hình 1)với
 sách,bút là phần tử của C.
 +Kí hiệu:
 *1 Є A đọc 1 thuộc A.
 *6 ẽ A đọc 6 kh.thuộc A.
 +BT1: Điền ô trống.
1 A; a A; Є C 
 +BT2: a ẽ A ; 7 ẽ A
-Chú ý : SGK
-Cách viết 2: Nêu tính chất đặc trưng các phần tử x.
 A = {x Є N / x< 4 }. N là
 tập hợp các số tự nhiên.
. 1 . 0 . 3
 . 2
-M.hoạ
A 
D = {0;1;2;3;4;5;6}
?1
 D = {x Є N / x < 7 }
?2
 M = {N,H,A,T,R,G}
3: Luyện tập củng cố (10’)
?:+Đặt tên tập hợp n.t.nào? 
+Có những cách nào viết tập hợp?
 H:Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên.
G:Yêu cầu làm BT 3;5 SGK. Làm BT 3;5 vào vở BT.
G:Yêu cầu làm vào phiếu học tâp BT 1;2;4 SGK 
H:Làm BT 1;2;4 vào phiếu
G:Thu phiếu để chấm.
Luyện tập
BT 3:
x ẽA; y Є B ;b ẽA ; b Є B
BT 5:
a)A={th.tư, th.năm, th.sáu}
b)B={th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một}
BTVN: từ 1 đến 8 SBT.
4: Hướng dẫn về nhà (3’)
-Chú ý: Các phần tử của cùng một t.hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A={1;a}.
-Học kỹ phần chú ý SGK.
-Làm các bài tập từ 1 đến 8 SBT.
Họ và tên: Phiếu học tập
Lớp: 6C
Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách.
 Cách 1: Liệt kê
A = {.}.
 Cách 2: Nêu tính chất đặc trưng
A = {.}.
 Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 16 A. 
 1.
.a
 .b
Bài tập 2:Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ “Toán học”.
. 15 
 26 .
B = {..}. 
Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D.
 C = {.. ,...}; D = {,..,}. 
V. RKN:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 S: ....../..../08
 G: ......../..../08
Tiết 2: 	 Đ2. Tập hợp các số tự nhiên
I.Mục tiêu:
 -HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số
 tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ 
 hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 -HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự 
 nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
 -HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
III. Phương pháp:
 - Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu - thực nghiệm, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ÔĐTC: (1’)
2. KTBC: (10’)
Giáo viên
1)Kiểm tra:
-Câu 1: 
 +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý 
 trong SGK về cách viết tập hơp.
 +Cho các tập hợp:
 A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.
 +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
 a)Thuộc A và thuộc B.
 b)Thuộc A mà không thuộc B.
-Câu 2:
 +Nêu các cách viết một tập hợp. 
 +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn 
 hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 
 +Hãy minh họa A bằng hình vẽ.
2)ĐVĐ:
-Hôm nay ôn tập và mở rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*. 
-Cho ghi đầu bài. 
Học sinh
-HS 1: 
 +Lấy 1 ví dụ về tập hợp.
 +Phát biểu chú ý 1 SGK.
 +Chữa BT: 
 a) Cam Є A và cam Є B
 b) Táo Є A nhưng táo ẽ B.
-HS 2:
+Phát biểu phần đóng khung SGK
+Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }
 cách 2 A = { x Є N / 3< x <10 }.
+Minh hoạ tập hợp:
 . 4 . 5 . 6 . 7 .8
 . 9
-Ghi đầu bài.
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
G: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? 
H:Trả lời: 
 +Các số 0; 1; 2;3  là các số tự nhiên.
G:Giới thiệu tập N.
G: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? 
H:Các số 0; 1;2 ;3  là các phần tử của tập hợp N.
G:Nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
G:Đưa ra mô hình tia số, yêu cầu HS mô tả lại tia số. H:Mô tả: Trên tia gốc O, đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đ.thẳng có độ dài bằng nhau
G:Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
H:Lên bảng vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
HS vẽ tia số vào vở.
G:Giới thiệu:
 +Mỗi số tự nhiên.
 +Điểm biểu diễn số 1..
 + a.... 
H:Nghe giới thiệu về điểm biểu diễn số tự nhiên.
G:Giới thiệu tập hợp N* 
H:Nghe giới thiệu về tập hợp N*.
G:Cho làm bài tập (bảng phụ)
Điền Є hoặc ẽ vào ô trống. H:Làm bài tập: (bảng phụ)
12 Є N; 3/4 ẽN; 5 Є N*
5 Є N; 0 ẽ N*; 0 Є N
I.Tập hợp N và N*
 -N: Tập hợp các số tự nhiên 
 N = { 0; 1; 2; 3; .}
 -Tia số
 | | | | | | |
 0 1 2 3 4 5 6
 -Nói điểm 0, điểm 1..
 -N*:Tập hợp số tự nhiên khác 0 
 N* = { 1; 2; 3 ;. }
hoặc N*= { x Є N / x ≠ 0}
G : Quan sát trên tia số
 +So sánh 2 và 4?
 +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? 
H :Trả lời:
+ 2< 4
+ Điểm 2 ở bên trái điểm 4.
G :Giới thiệu tổng quát. H:Lắng nghe tổng quát.
 ?:Tìm số liền sau của số 4?
 ?:Số 4 có mấy số liền sau?
+Mỗi số tự nhiên có 1 số.....
 ?:Tìm số liền trước của số 5? 
-Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.
 +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? H:Lần lượt trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV.
G :Cho làm BT ? trong SGK H làm ? /SGK: 
H: Đọc phần d), e)
?:Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
G :Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
II.Thứ tự trong tập hợp N
Ghi nhớ:
1)Với a, b Є N, 
+a a
+a nằm bên trái b
+Viết a≤ b,chỉ a<b hoặc a=b
+Viết a≥ b,chỉ a>b hoặca= b
?/sgk
 18; 29; 30
 99; 100; 101
2)Nếu a< b và b<c thì a<c
 (tính chất bắc cầu)
3) SGK
4) SGK
5) SGK
4. củng cố ( 10 ph ).
G:Cho làm bài tập 6, 7 SGK.
-Hai HS lên bảng chữa 6, 7
G:Cho hoạt động nhóm bài 
 tập 8, 9 trang 8 SGK. 
H:Thảo luận nhóm bài 8, 9.
H:Đại diện nhóm lên chữa
BT 8: A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
 A={ x Є N / x ≤ 5 }
BT 9: 7; 8 và  ... eo dõi GV giới thiệu.
Đầu tiên Giáp ghép với tí, cứ 10 năm giáp lại lặp lai. Vậy theo các em sau bao nhiêu năm giáp tí được lặp lại?
H: Trả lời: Sau 60 năm là BSCNN của 10 và 12
G: Và các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.
II.Có thể em chưa biết
SGK
 5 Hướng dẫn về nhà(2 ph)
-Ôn lại bài học.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, trả lời 10 câu hỏi ôn tập SGK tr.61 vào vở học.
-BTVN: 159; 160; 161/63 SGK. 196; 197/25 SBT.
V. RKN: 
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................... ..............
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................. .................................................................................................................... 
 Ngày soạn : 13 / 11 /08
 Ngày giảng : 17 /11 /08
Tiết: 37	Ôn tâp.chươngI (tiết 1)
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ , nhân, chia và nâng lên lũy thừa.
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu, bảng 1 vè các phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa (như SGK).
HS: Làm đáp án đủ 10 câu ôn tập từ câu 1 đến câu 4. Bút dạ giấy trong.
III. Phương pháp:
 - Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu - thực nghiệm, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ễĐTC VẮNG :
 2. Ôn tập 
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
GV đưa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4.
-Câu 1:
 +Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
 +Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-Cho nhận xét và phát biểu lại.
H: 2HS lên bảng làm câu 1.
HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét.
-Hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì?
H:2 HS phát biểu lại.
-Câu 2:
Em hãy điền vào dấu để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
+Lũy thừa bậc n của a là.. của n.., mỗi thừa số bằng ...
+an =  (n ạ 0)
a gọi là.. n gọi là ..
+Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ..
HS xung phong trả lời tại chỗ
-Câu 3:
Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức.
-Câu 4:
+Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
+Nêu điều kiện để a trừ được cho b.
I.Lý thuyết:
-Câu 1: 
 + t/c phép cộng :
t/c giao hoỏn : a + b = b + a
 t/c kết hợp : a + ( b + c) = (a + b ) + c
 + t/c phép nhân:
t/c giao hoỏn : a . b = b . a
 t/c kết hợp : a . ( b . c) = (a . b ) . c
t/c phõn phối giữa phộp nhõn và phộp cộng
a . ( b + c ) = a . b + a . c
Phép cộng còn có tính chất:
 a + 0 = 0 + a = a
 Phép nhân còn có tính chất:
 a.1 = 1.a = a
-Câu 2:
.
 +an = a.a...a (n ạ 0)
 n thừa số
-Câu 3:
 am. an = am+n
 am: an = am-n (aạ 0; m ³ n)
-Câu 4:
 a = b.k (k ẻ N; b ạ 0)
 a ³ b.
3 Bài tập (28 ph).
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
G: Yêu cầu HS đọc BT 159/63 SGK: 
H: Cả lớp tự làm BT 159/63 
G: In phiếu học tập để HS lần lượt lên điền vào ô trống.
H: Điền vào phiếu học tập
G: Cho HS giải BT 160/63 SGK: 
G: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
H: Hai HS lên bảng làm. 
 +HS1 làm a,c. 
 +HS 2 làm b,d.
H: HS cả lớp tự làm
G: Gợi ý HS làm nếu thấy cần.
H: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
G: Củng cố: Qua BT này khắc sâu các kiến thức: 
+Thứ tự thực hiện phép tính.
+Thực hiện nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
+Tính nhanh bằng áp dụng t/c phân phối nhân và cộng.
G: Yêu cầu làm BT 161/63
SGK.
H: Làm BT 161/63 SGK
G: Gọi 2 HS lên bảng làm.
H: 2 HS lên bảng làm, cả lớp chữa
G: Yêu cầu HS nêu lạI cách tìm các thành phần trong phép tính.
G: Yêu cầu làm BT 162
G: Cho đọc đầu bài.
H: Đọc Đầu BT 162
H: Đặt phép tính
G: Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT 163/63 SGK
H: Làm BT163/63 SGK
Hoạt động nhóm
G: Gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích hợp?
G: Yêu cầu làm BT 164/63 SGK: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT
H: Làm BT 164/63 SGK.
II.Luyện tập:
 1)BT 159/63 SGK: Đáp số
a) 0; b) 1; c) n; d) n; e) 0; g) n; h) n.
 2)BT 160/63 SGK:
 Thực hiện phép tính
a)204 – 84 : 12
 c)56 : 53 + 23. 22
 b) 15.23 + 4. 32 – 5.7
 d) 164.53 + 47. 164
 3)BT 161/63 SGK
Tìm số tự nhiên x biết:
a)219 – 7(x +1) = 100
 x = 16
b)(3x – 6).3 = 34
 x = 11
 4)BT 162/63 SGK
(3x – 8) : 4 = 7
ĐS: x = 12
 5)BT163/63 SGK
ĐS: 18; 33; 22; 25
Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm 
 (33-25) : 4 = 2cm
 6)BT164/63 SGK
a)= 1001: 11 = 91 = 7.13
b)= 225 = 32. 52
c)=900 = 22.32. 52
d)= 112 = 24.7
4. Hướng dẫn về nhà(2 ph)
-Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10.
-BTVN: 165; 166; 167/63 SGK. 203; 204; 208; 210/26,27 SBT.
V. RKN:
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................... ..............
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................. .................................................................................................................... 
 Ngày soạn : 16 / 11 /08
 Ngày giảng : 22 / 11 /08
Tiết: 38	Ôn tâp chương I (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu, bảng phụ. Dấu hiệu chia hết, cách tìm BCNN và ƯCLN.
HS: Bút dạ giấy trong.
III. Phương pháp:
 - Thuyết trình mô phỏng, đàm thoại, thảo luận, làm mẫu - thực nghiệm, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ.
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ễĐTC VẮNG :
 2. Ôn tập 
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
GV đưa bảng 1 lên máy chiếu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 5. 
2HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai t/c chia hết của một tổng.
Câu 5:T/c chia hết của một tổng.
 +T/c 1: a M m và b M m ị (a+b) M m.
 +T/c 2: a M m và b M m ị (a+b) M m
 (a, b, m ẻ N; m ạ 0) .
-Cho nhận xét và phát biểu lại. 
HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét.
-2 HS phát biểu lại.
-Câu 6: Dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu M 2, M3, M5, M9
-Gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ câu 7 đến 10. 
4 HS lên bảng viết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Theo dõi bảng 3 để so sánh hai qui tắc.
-Yêu cầu trả lời thêm:
+Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau?
+So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?
I.Lý thuyết (15’)
-Câu 5: 
 +HS1: T/c 1.
 +HS2: T/c 2.
-Câu 6:
G: Yêu cầu làm BT 165/63 SGK.
G:Phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra một số em
HS làm BT 165/63 trên phiếu HT, điền ký hiệu thích hợp vào ô trống.
G:Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
G:Yêu cầu HS giải thích.
G: Yờu cầu HS làm bài tập 166/sgk
Viết tập hợp sau bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử:
A ={x ẻ N / 84M x ; 180 M x và x > 6}
B = {x ẻ N / x M 12 ; x M 15 ; x M 18 và 0 < x < 300}
G: Yờu cầu HS làm bài tập 167/sgk
H: Đọc đề bài 
Nghiờn cứu cỏch giải
G: Bài tập này thuộc dạng bài tập nào :
H: Trả lời 
G: Yờu cầu HS nờu cỏch giải 
H: Nờu cỏch giải và lờn bảng chữa bài tập 
Dưới lớp chỳ ý nhận xột bài làm của bạn
G: Yờu cầu HS làm bài 168/sgk
H: Đứng tại chỗ trả lời kết quả
G: Yờu cầu HS làm bài 169
H: trả lời 
G: Yờu cầu HS làm bài 213/ sbt
G: Hướng dẫn : Em hóy tớnh số vở , số bỳt và số tập giấy đó chia?
Nếu gọi a là số phần thưởng , thỡ a quan hệ như thế nào với số vở , số bỳt và số tập giấy đó chia?
G: Giới thiệu HS mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập 
II.Luyện tập (20’)
 1.BT165/ 63 SGK
vì 747 M 9 ( và > 9)
ẽvì 235 M 5 ( và > 5); ẻ
ẽvì a 3 ( và > 3)
ẽvì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b > 2
ẻ
2. BT 166/63 SGK: 
*x ẻƯC(84; 180) và x>6
ƯCLN(84; 180) = 12 ƯC(84;180) ={1;2;3;4;6;12} 
Do x > 6 nên A = 12
*x ẻ BC(12; 15; 18) và 0<x<300
BCNN(12;15;18) = 180
BC(12;15;18) = {0;180;360;...}
Do 0<x<300 ị B = {180}
 2)BT 167/63 SGK:
Gọi số sách: a(100Ê aÊ 150) thì a M 10; a M 15 và a M 12
 ị a ẻ BC(10; 12; 15) 
BCNN(10; 12; 15) = 60
a ẻ {60; 120; 180;...}
Do 100 Ê a Ê 150 
nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
 3)BT 168/64 SGK
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
4)BT 169/64 SGK
 Số vịt là 49 con
5)BT213/27 SBT
Số vở đã chia là133-13 =120
Số bút đã chia là: 80-8=72
Số tập đã chia là:170-2=168 
Số phần thưởng a là ƯC(120;72;168) và a>13
ƯCLN =24
ƯC = {1;2;3;6;12;24}
Vì a>13 ị a = 24
Vậy có 24 phần thưởng.
III. Cú thể em chưa biết 
Sgk ( 8’)
1.Nếu aM m và aM n 
a M BCNN (m,n)
2.Nếu a.b M c và ( b,c) =1
=> a M c
3: Hướng dẫn về nhà(2 ph)
-Ôn tập lý thuyết.
-Xem lại các BT đã chữa.
-BTVN: 165; 166; 167/63 SGK. 203; 204; 208; 210/26,27 SBT.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. RKN:
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................... ..............
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................. .................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6 I.doc