Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Chủ đề 8: Vẽ và đo đoạn thẳng, góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Chủ đề 8: Vẽ và đo đoạn thẳng, góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Biết:

Nắm vững về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng.

Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.

2) Hiểu:

Hiểu rõ về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc.

3) Vân dụng:

Vận dụng linh hoạt để làm các bài tập và vận dụng vào thực tế.

II. Tài liệu hổ trợ:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.

III. Nội dung:

1/ Lý thuyết:

- Khái niệm đoạn thẳng, góc.

- Độ dài đoạn thẳng, số đo góc.

- Cách vẽ đoạn thẳng, vẽ góc.

 2/ Chương trình:

Hình học 6.

3/ Phương pháp giải:

Vân dụng kiến thức về về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc để vẽ hình, tính toán linh hoạt, hợp lí.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

8’ - Yêu cầu nêu: Thế nào là góc, cho ví dụ?

Làm bài tập 6: Vẽ ba tia chung gốc: Oa, Ob, Oc, ký hiệu và ghi tên các góc, các cạnh của góc và đỉnh. Đo các góc đã nêu.

Yêu cầu nhận xét.

Đánh giá. - HS phát biểu khái niệm và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.

Các cạnh: Oa, Ob, Oc.

Đỉnh: O.

Nhận xét.

 Bài tập 6:

Ta có:

 =

 =

 =

 

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Chủ đề 8: Vẽ và đo đoạn thẳng, góc - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 22 Ngày soạn: 8/2/2012 - Ngày dạy: 11/2/2012
CHỦ ĐỀ 8: VEÕ VAØ ÑO ÑOAÏN THAÚNG, GÓC
I. Mục tiêu: 
Biết:
Nắm vững về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng.
Nắm vững về góc, số đo góc và vẽ góc.
Hiểu: 
Hiểu rõ về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc.
Vân dụng: 
Vận dụng linh hoạt để làm các bài tập và vận dụng vào thực tế. 
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Khái niệm đoạn thẳng, góc. 
- Độ dài đoạn thẳng, số đo góc. 
- Cách vẽ đoạn thẳng, vẽ góc.
 2/ Chương trình:
Hình học 6.
3/ Phương pháp giải:
Vân dụng kiến thức về về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và cách vẽ đoạn thẳng; góc, số đo góc và cách vẽ góc để vẽ hình, tính toán linh hoạt, hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’
- Yêu cầu nêu: Thế nào là góc, cho ví dụ?
Làm bài tập 6: Vẽ ba tia chung gốc: Oa, Ob, Oc, ký hiệu và ghi tên các góc, các cạnh của góc và đỉnh. Đo các góc đã nêu.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS phát biểu khái niệm và trình bày bảng, các HS còn lại chú ý theo dõi.
Các cạnh: Oa, Ob, Oc.
Đỉnh: O.
Nhận xét.
Bài tập 6:
Ta có:
=
=
=
Hoạt động 2: Luyện tập
36’
- Yêu cầu làm bài tập 7: 
Vẽ góc xOy. Vẽ tia OM nằm trong góc xOy. Vẽ điểm N nằm trong góc xOy. Đo các góc đã vẽ.
Yêu cầu hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 5’.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 8: 
Lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 00, 600, 900, 1500, 1800?
Gọi HS trình bày và giải thích rõ? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 9: Gọi OB là tia nằm giữa hai tia OA và OC. Biết = a0, = b0. Tính .
Hãy vẽ hình trên với a = 35, b = 135. 
Yêu cầu HS nêu cách làm cụ thể. Thực hiện theo nhóm để thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS vẽ hình vào bảng nhóm:
Kiểm tra cụ thể từng trường hợp bằng thước đo góc.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Mỗi HS trành bày một trường hợp.
Mỗi khoảng tương ứng với 300.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
HS hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 6’.
Nhận xét.
Bài tập 7:
Bài tập 8:
00 lúc 12 giờ đúng.
600 lúc 2 và 10 giờ đúng.
900 lúc 3 và 9 giờ đúng.
1500 lúc 5 và 7 giờ đúng.
1800 lúc 6 giờ đúng.
Bài tập 9:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Hoàn chỉnh các bài tập. 
- Làm bài tập 10: Làm thế nào để chỉ đo hai góc mà biết được số đo của cả ba góc bAc, cAd và bAd? Vẽ hình minh hoạ cụ thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 TC Tiết 22.doc