Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2005-2006 - Tạ Thị Hiển

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2005-2006 - Tạ Thị Hiển

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức :. Hiểu được đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?

 . Hiểu thế nào là cung,dây cung,đường kính,bán kính.

 - Kỹ năng cơ bản :. Sử dụng compa thành thạo.

 . Biết vẽ đường tròn,cung tròn.

 . Biết giữ nguyên độ mở của compa.

 - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi sử dụng compa,vẽ hình.

II .CHUẨN BỊ

 - Compa,thước đo góc,phấn màu

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1

1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN

 Hướng dẫn HS vẽ đường tròn tâm O,bán kính 2cm

 Lấy các điểm A,B,C bất kỳ trên đường tròn.Hỏi các điểm này cách O một khoảng bao nhiêu ?

 Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình tròn gồm các điểm như thế nào ? Nêu cách ký hiệu

 Ở hình bên,điểm nào nằm trong hình tròn,điểm nào nằm ngoài đường tròn ?

 Hãy so sánh khoảng cách các điểm ngoài đường tròn,trong đường tròn,trên đường tròn đến tâm với bán kính ?

 Lấy ví dụ hình ảnh của hình tròn.Đường tròn và hình tròn khác nhau như thế nào ? A

 M

 2cm

 C O

 B

 Các điểm A,B,C,M . . . cách đều tâm O một khoảng bằng 2cm.

Định nghĩa:

 Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R,kí hiệu (O;R)

 O

 M

 N P

 M năm trên đường tròn

 N nằm trong đường tròn

 P nằm ngoài đường tròn

 OP > OM > ON ; OM = bán kính

 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn - Năm học 2005-2006 - Tạ Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/3/2006
Ngày giảng: 31/3/2006
Tiết : 25
 TUẦN 28
§8. ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức :. Hiểu được đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
 . Hiểu thế nào là cung,dây cung,đường kính,bán kính.
	- Kỹ năng cơ bản :. Sử dụng compa thành thạo.
 . Biết vẽ đường tròn,cung tròn.
 . Biết giữ nguyên độ mở của compa.
	- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi sử dụng compa,vẽ hình. 
II .CHUẨN BỊ
 	- Compa,thước đo góc,phấn màu
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
 Hướng dẫn HS vẽ đường tròn tâm O,bán kính 2cm
 Lấy các điểm A,B,C  bất kỳ trên đường tròn.Hỏi các điểm này cách O một khoảng bao nhiêu ?
 Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình tròn gồm các điểm như thế nào ? Nêu cách ký hiệu
 Ở hình bên,điểm nào nằm trong hình tròn,điểm nào nằm ngoài đường tròn ?
 Hãy so sánh khoảng cách các điểm ngoài đường tròn,trong đường tròn,trên đường tròn đến tâm với bán kính ?
 Lấy ví dụ hình ảnh của hình tròn.Đường tròn và hình tròn khác nhau như thế nào ?
 A
 M
 2cm 
 C O
 B
 Các điểm A,B,C,M . . . cách đều tâm O một khoảng bằng 2cm.
Định nghĩa:
 Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R,kí hiệu (O;R)
 O
	 M
	 N	P
 M năøm trên đường tròn
 N nằm trong đường tròn
 P nằm ngoài đường tròn
 OP > OM > ON ; OM = bán kính
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.
Hoạt động 2
CUNG VÀ DÂY CUNG
 Cung tròn là gì ?
 Dây cung là gì ?
 Thế nào là đường kính đường tròn ?
 So sánh đường kính và bán kính.
	 B
 A
 C O	D
 - Lấy hai điểm A,B thuộc đường tròn.Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần,mỗi phần là một cung tròn.
 - Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung.
 - Đường kính của đường tròn là dây cung lớn nhất đi qua tâm.
 - Đường kính gấp đôi bán kính. 
3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
 Dùng compa:
 So sánh hai đoạn thẳng
 Làm thế nào biết được tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn 
 - HS dùng compa để so sánh.
 - Dùng compa đo hai đoạn rồi đặt lên tia khác
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 38/91 SGK
 a) Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 2cm.
 b) Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O, A ?
BaØi 39/92 SGK 
 a) Tính CA,CB,DA,DB
 b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
 c) Tính IK
 - Đường tròn (C ; 2cm) đi qua O,A vì CO = CA = 2cm
 a) CA = 3cm;CB = 2cm;DA = 3cm;DB = 2cm
 b) I nằm giữa A và B nên :
 AI + IB = AB
 AI = AB – IB = 2cm
 I là trung điểm của AB
 c) IK = 1cm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25 - Duong tron.doc