Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức cách tìm ước và bội của 1 số tự nhiên

- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo cách tìm ước và bội

-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Các kiến thức về “ ước và bội”; Các bài tập GV y/c; học lại bảng cử­ chương nhân và chia

III/ Tiến trình lên lơp:

1. Giảng bài :

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ

GV: Thế nào là ước, là bội của 1 số? Nêu cách tìm?

GV: Tìm các ước của 9, và tìm 5 bội của 9 HS: +) Theo SGK trang 43

 +) Theo SGK trang 44

HS: Ư(9) =

 B(9) =

Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 111 trang 44 SGK (gọi 3 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở)

GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 112 trang 44 SGK; HS còn lại làm vào vở

 HS:

a) 8; 20

b)

c) 4k với k N

HS:

 Ư(4) = 1; 2; 4

 Ư(6) = 1; 2; 3; 6

 Ư(9) = 1; 3; 9

 Ư(3) = 1; 3

 Ư(1) = 1 1) Bài tập 111 trang 44 SGK

a) 8; 20

b)

c) 4k với k N

2) Bài tập 112 trang 44 SGK

Ư(4) = 1; 2; 4

Ư(6) = 1; 2; 3; 6

Ư(9) = 1; 3; 9

Ư(3) = 1; 3

Ư(1) = 1

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 09	 Tiết: 24
Bài 13: ƯỚC VÀ BỘI
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được khái niệm ước và bội, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số
- Kĩ năg: HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi xác định ước và bội
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5; Dấu hiệu chia hết của một tổng
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nhóm học tập
 III/ Tiến trình lên lớp:
Giảng bài :
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Ước và bội
GV: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
GV: Giới thiệu bội và ước
GV: Gọi 1 HS đọc lại
GV: Y/c HS làm ?1
GV: Muốn tìm các bội hay các ước của 1 số ta phải làm ntn?
HS: Nếu 1 số tự nhiên a chia hết cho 1 số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
HS: Chú ý lắng nghe
HS: 1 HS đứng tại chỗ đọc lại
HS: Số 18 là bội của 3 không là bội của 4
4 có là ước của 12, không là ước của 15
HS: Chú ý nghe và suy nghĩ
1) Ước và bội:
* Khái niệm: Nếu 1 số tự nhiên a chia hết cho 1 số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho 
 a = b.k
Nếu a b 
Lúc đó:
 a là bội của b
 b là ước của a
Hoạt động II: Cách tìm ước và bội
GV: Giới thiệu kí hiệu ước và bội của 1 số
GV: HD HS làm VD1 (HS hoạt động theo nhóm)
GV: Để tìm B(7) em làm ntn?
GV: Dựa vào cách làm trên, ta có thể tìm các bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 0; 1; 2; . . .
GV: Y/c HS làm ?2
GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm làm VD2
GV: Để tìm Ư(8) em làm như tn?
GV: Nêu cách tìm ước của 1 số
GV: Y/c HS làm ?3
GV: Y/c HS làm ?4
GV: Từ ?4 đưa ra chú ý về Ư(1), B(1). 
GV: Nói thêm về Ư(0), B(0)
HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS: B(7) = 
HS: Nhân 7 với các số tự nhiên 0; 1 ; 2; . . . 
HS: Chú ý nghe
HS: B(8) = 
HS: Thảo luận theo nhóm làm VD2:
Ư(8) = 
HS: Ta lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3; . . ; 8. Ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1; 2; 4; 8
HS: Chú ý nghe
HS: Ư(12) = 
HS: Ư(1) = 
 B(1) = 
HS: Chú ý nghe
HS: Nghe, quan sát sau đó ghi vào vở.
2) Cách tìm ước và bội:
* Kí hiệu:
+) Tập hợp các ước của a kí hiệu: Ư(a)
+) Tập hợp các bội của a kí hiệu: B(a)
* Kết luận:
+) Ta có thể tìm các B(a) bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 0; 1; 2; . . .
+) Ta có thể tìm các Ư(a) (a > 1) lằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a
* Chú ý:
+) Số 1 chỉ có 1 ước là 1
+) Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào
+) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
+) Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào
 2. Củng cố, hướng đẫn:
- GV: Số 1 có là ước hay là bội của số nào không?; Số 0 có là ước hay bội của 1 số nào không?
- GV: Em hãy nêu cách tìm ước của 1 số, cách tìm bội của 1 số
- GVHD: BT 113
3. Dặn dò: 
- Về học bài theo SGK
- Làm các bt 111; 112; 113 tr 44 SGK.
- Xem và làm phần trò chơi: “Đua ngựa về đích” trang 45 SGK
Ngày soạn: 14/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 09	 	 Tiết: *	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức cách tìm ước và bội của 1 số tự nhiên
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo cách tìm ước và bội
-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “ ước và bội”; Các bài tập GV y/c; học lại bảng cử­ chương nhân và chia
III/ Tiến trình lên lơp:
Giảng bài :
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là ước, là bội của 1 số? Nêu cách tìm?
GV: Tìm các ước của 9, và tìm 5 bội của 9
HS: +) Theo SGK trang 43
 +) Theo SGK trang 44
HS: Ư(9) = 
 B(9) = 
Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 111 trang 44 SGK (gọi 3 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở)
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 112 trang 44 SGK; HS còn lại làm vào vở
HS: 
a) 8; 20
b) 
c) 4k với k N
HS: 
 Ư(4) = 1; 2; 4 
 Ư(6) = 1; 2; 3; 6 
 Ư(9) = 1; 3; 9 
 Ư(3) = 1; 3 
 Ư(1) = 1 
1) Bài tập 111 trang 44 SGK 
a) 8; 20
b) 
c) 4k với k N
2) Bài tập 112 trang 44 SGK 
Ư(4) = 1; 2; 4 
Ư(6) = 1; 2; 3; 6 
Ư(9) = 1; 3; 9 
Ư(3) = 1; 3 
Ư(1) = 1 
Hoạt động III: Tìm x
GV: HD HS làm bài tập 113 trang 44 SGK 
GV: Y/c HS làm bài tập 113 (Gọi 2HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
HS: Chú ý nghe
HS:
a) 24; 36; 48
b) 15; 30
c) 10; 20
d) 1; 2; 4; 6; 8; 16
3) Bài tập 113 tr 44 SGK
a) 24; 36; 48
b) 15; 30
c) 10; 20
d) 1; 2; 4; 6; 8; 16
Hoạt động IV: Điền vào chỗ trống
GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 114 tr 44 SGK (Dùng bảng phụ)
( Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền)
HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập 1149
Cách chia
Số nhóm
Số người ở 1nhóm
Thứ nhất
4
9
Thứ hai
6
Thứ ba
8
Thứ tư
12
3
Cách thứ nhất, thứ hai, thứ tư thực hiện được
4) Bài tập 114 tr 44 SGK
Cách thứ nhất, thứ hai, thứ tư thực hiện được
Cách thứ ba không thực hiện được vì 36 8
2. Củng cố: 
	- GV: Khi nào thì số tự nhiên a gọi là bội của số tự nhiên b, và b gọi là ước của số tự nhiên a?
	- GV: Hãy nêu cách tìm ước và bội của 1 số?
3 Dặn dò:
	- Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại bài số 13
	- Làm các bài tập 141; 142; 144; 145 trang 19; 20 SBT
	- Xem và chuẩn bị trước bài: “ Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố” 
Ngày soạn: 15/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 09	 	 Tiết: 25
BÀI 14: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Kĩ năng: HS biết nhận ra 1 số là nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc = số nguyên tố đầu tiên. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố
- Thái độ: HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết 1 hợp số
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, bảng phụ 
	- HS: Ôn lại các kiến thức về: Ước và bội; các bài tập GV y/c; Kẻ 1 bảng viết các số từ 2 đến 99
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là ước, là bội của 1 số? Tìm B(3) ; Ư(12) 
GV: Tìm các ước của a trong bảng sau; Sau đó nêu cách tìm bội của 1 số; cách tìm ước của 1 số
1) Nếu có 1 số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a
B(3)=0; 3; 6; 9; 12 ; 15; . . . ;
Ư(12) = 1; 2; 3;4; 6; 12 
2) 
Số a
2
3
4
5
6
Các ước của a
1; 2
1; 3
1; 2; 4
1; 5
1; 2; 3; 6
+) Ta có thể tìm bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; . . . 
+) Ta có thể tìm ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đén a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi ấy các số đó là ước của a
Hoạt động II: Số nguyên tố. Hợp số
GV: Dựa vào kết quả của bài thứ 2 vừa kiểm tra, hãy cho biết mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ước; Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?
GV: Các số 2; 3; 5 gọi là số nguyên tố, các số 4; 6 gọi là hợp số
GV: Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số?
GV: Nhấn mạnh lại theo SGK /46 
GV: Y/c HS làm ? Trang 46 SGK
GV: Số 0 có là số nguyên tố không? có là hợp số không?
GV: Số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
GV: Đưa ra chú ý về số 0 và số 1
GV: Ghi 10 số tự nhiên đầu tiên
GV: Y/c HS liệt kê số nguyên tố, hợp số
GV: Từ đó đưa ra chú ý
GV: HD HS cách làm bài tập 115 trang 45
GV: Y/c HS thực hiện bài tập 115
HS: Mỗi số trên có 2 ước, Mỗi số 4; 6 có nhiều hơ 2 ước
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Số nguyên tố là số có 2 ước. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
HS: +) 7 là số nguyên tố vì 7 > 1 và chỉ có 2 ước là 1 và 7
+) 8 là hợp số vì 8 > 1 và có nhiều hơn hai ước là: 1; 2; 4; 8
+) 9 là hợp số vì 9 > 1 và có nhiều hơn 2 ước là : 1; 3; 9
HS: Số 0 không là số nguyên tố, không là hợp số. Vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
HS: Số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số. Vì không thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS: Chú ý quan sát
HS: Số nguyên tố: 2; 3; 5; 7
 Hợp số: 4; 6; 8; 9
HS: Ghi vào vở
HS: Quan sát, chú ý nghe
HS: Số nguyên tố là số 67; Các số còn lại là hợp số
1) Số nguyên tố. Hợp số:
* Khái niệm: 
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
* Chú ý: 
- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7
Hoạt động III: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
GV: Treo bảng số nguyên tố, hợp số từ 2 đến 99
GV: Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1?
GV: Bảng này gồm các số nguyên tố vàû hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố
GV: Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào?
GV: HD HS làm như trong SGK
GV: Đóng khung các số được giữ lại. Đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn không?
GV: Cho HS ghi chú ý
GV: Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số nào?
GV: Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị
GV: Tìm các số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị
GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối SGK
HS: Chú ý quan sát
HS: Vì chúng không là số ngtố, cũng không là hợp số
HS: Nghe, quan sát
HS: 2; 3; 5; 7
HS: 1HS lên bảng loại các số là hợp số, HS còn lại thực hiện vào vở
HS: Chú ý quan sát
HS: Có: Là số 2 
HS: Ghi chú ý vào vở
HS: 1; 3; 7; 9
HS: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13; 17 và 19
HS: 2 và 3
HS: Nghe, quan sát 
2) Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100:
Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
* Chú ý:
- Chỉ có 1 số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
 2. Củng cố, hướng đẫn:
- GV: Y/ c HS nhắc lại về số nguyên tố, hợp số
- GV: Số 1 và số 0 có là số nguyên tố hay là hợp số không? Vì sao?
- GVHD: BT 116; 117; 118 trang 47 SGK
3. Dặn dò:
- Về học bài
- làm các BT 116; 117; 118 trang 47 SGK
- Xem và chuẩn bị trước phần : “Luyện tập” trang 47 SGK
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT: 
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc