I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
- Kĩ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của 2 số có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; Biết sử dụng các kí hiệu ,
-HS: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất trên.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 86 tr 36 SGK.
- HS: Học lại bảng cửu chương
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Giảng bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động I: Nhắc lại về quan hệ chia hết
GV: Cho VD:
12 : 6 = ?; 18 : 6 = ?
(Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Giới thiệu phép chia hết, kí hiệu
GV: 13 : 6 = ?; 17 : 6 = ?
(Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Giới thiệu phép chia có dư (không chia hết), kí hiệu
GV: Gọi 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc định nghĩa về chia hết trang 34. SGK HS1:
12 : 6 = 2; 18 : 6 = 3
HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS2:
13 : 6 = 2 dư 1;
17 : 6 = 2 dư 5
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
HS3-4: Lần lượt đứng tại chỗ đọc 1) nhắc lại về quan hệ chia hết:
+) kí hiệu:
Chia hết:
Không chia hết:
VD: 12 : 6 = 2 (12 6 = 2);
18 : 6 = 3 (18 6 = 3)
17 6 = 2 dư 5
+) Tổng quát:
a chia hết cho b được kí hiệu là: a b
a không chia hết được cho b, kí hiệu là: a b
Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Lớp: 6C Tuần: 07 Tiết: 18 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9 vào bài làm - Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, kĩ năng tính toán chính xác, hợp lí - HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Ra đề và đáp án kiểm tra. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9 trong SGK, xem lại các bài tập đã làm và đã chữa III/ Nội dung kiểm tra: A – Đề bài: I – Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Bài 1: a) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Tập hợp A = có số phần tử là: A. 4 B. 76 C. 77 D. 78 b) Kết quả của phép tính 1310 : 137 bằng: A. 1317 B. 133 C. 1310 D. 137 Bài 2: Cho tập hợp B = . Điền kí hiệu , , hoặc = vào ô vuông cho đúng. a) 12 B; b) 14 B; c) B; d) B II – Phần tự luận (7,0 điểm): Bài 3: Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể): a) 52 . 315 + 85 . 52; b) 300 : Bài 4: Tìm x, biết: a) 3x – 5 = 44 : 42; b) 2(x + 10) = 23 . 22. B – Đáp án: I – Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Bài 1: a) C. 77 (0,5 đ) b) B. 133 (0,5 đ) Bài 2: Mỗi câu điền đúng kí hiệu: 0,5 đ a) 12 B; b) 14 B; c) B; d) = B II – Phần tự luận (7,0 điểm): Bài 3 (4,0 điểm): Mỗi câu đúng 2,0đ a) 52 . 315 + 85 . 52 = 52 . (315 + 85) hoặc 25 . 315 + 85 . 25 (0,75đ) = 25 . 100 hoặc 25 . (315 + 85) (0,75đ) = 2500 hoặc 25 . 100 = 2500 (0,5đ) b) 300 : = 300 : (0,5đ) = 300 : (0,5đ) = 300 : 100 = 3 (1,0 đ) Bài 4 (3,0 điểm): a) 3x – 5 = 44 : 42 3x – 5 = 42 hoặc 3x – 5 = 256 : 16 (0,5đ) 3x – 5 = 16 hoặc 3x – 5 = 16 (0,25đ) 3x = 21 (0,25đ) x = 7 (0,5đ) b) 2(x + 10) = 23 . 22 2(x + 10) = 25 hoặc 2(x + 10) = 8 . 4 (0,5đ) 2(x + 10) = 32 hoặc 2(x + 10) = 32 (0,25đ) x + 10 = 32 : 2 (0,25đ) x + 10 = 16 (0,25đ) x = 6 (0,25đ) V. Dặn dò: - Xem và chuẩn bị trước bài 10: “Tính chất chia hết của một tổng” trang 34 SGK Ngày soạn: 31/9/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Lớp: 6C Tuần: 07 Tiết: 19 Bài 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - Kĩ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của 2 số có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; Biết sử dụng các kí hiệu , -HS: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất trên. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 86 tr 36 SGKï. - HS: Học lại bảng cửu chương III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Cho VD: 12 : 6 = ?; 18 : 6 = ? (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: Giới thiệu phép chia hết, kí hiệu GV: 13 : 6 = ?; 17 : 6 = ? (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: Giới thiệu phép chia có dư (không chia hết), kí hiệu GV: Gọi 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc định nghĩa về chia hết trang 34. SGK HS1: 12 : 6 = 2; 18 : 6 = 3 HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở HS2: 13 : 6 = 2 dư 1; 17 : 6 = 2 dư 5 HS: Chú ý nghe và ghi vào vở HS3-4: Lần lượt đứng tại chỗ đọc 1) nhắc lại về quan hệ chia hết: +) kí hiệu: Chia hết: Không chia hết: VD: 12 : 6 = 2 (12 6 = 2); 18 : 6 = 3 (18 6 = 3) 17 6 = 2 dư 5 +) Tổng quát: a chia hết cho b được kí hiệu là: a b a không chia hết được cho b, kí hiệu là: a b Hoạt động II: Tính chất 1 GV: Y/c HS làm ?1 (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại thực hiện vào vở) GV: Từ ?1 em có nhận xét gì? GV: Y/c HS làm bài tập: a m, b m . . . GV: Y/c HS ghi chú ý GV: Y/c HS tìm ba số chia hết cho 4 GV: Em hãy nhận xét xem từng hiệu của chúng có chia hết cho 4 hay không? GV: Như vậy tính chất 1 cũng đúng với 1 hiệu hay 1 tổng có nhiều số hạng GV: Y/c HS phát biểu t/c 1 GV: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11: 33 + 55;88 – 55; 44 + 66 + 77 HS1-2: a) 18 6; 24 6 Tổng 18 + 24 = 42 6 b) 21 7; 35 7 Tổng 21 + 35 = 56 7 HS3: Nếu 2 số hạng của tổng đều chia hết cho 6 hoặc 7 thì tổng các số hạng của chúng cũng chia hết cho 6 hoặc 7 HS: a m, b m (a + b) m HS: Ghi chú ý trang 34 SGK HS: 12; 40; 60. HS: 40 – 12 = 28 4 60 – 12 = 48 4 HS: Nghe và ghi vào vở HS: Đứng tại chỗ phát biểu t/c 1 (Theo SGK trang 34) HS: Vì từng số hạng của tổng hoặc hiệu đều chia hết cho 11 2) Tính chất 1: * Chú ý: a m, b m (a + b) m * Chú ý 2: a) Tính chất 1 cũng đúng với 1 hiệu (a b) a m và b m (a - b) m b) Tính chất cũng đúng với 1 tổng nhiều số hạng: a m, b m , c m (a + b + c) m * VD: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11: 33 + 55;88 – 55; 44 + 66 + 77 Vì từng số hạng của tổng hoặc hiệu đều chia hết cho 11. Hoạt động III: Tính chất 2 GV: Y/c HS làm ?2 (GV đặt câu hỏi như ?1 ) GV: Cho HS dự đoán: a m, b m . . . GV: Y/c HS tìm 2 số, trong đó có 1 số chia hết cho 4. Hãy xét xem hiệu của chúng có chia hết cho 4 hay không? GV: Rút ra chú ý a cho HS . GV: Y/cù HS tìm 3 số, trong đó có 1 số không chia hết cho 6 , các số còn lại chia hết cho 6. Hãy xét xem tổng của chúng có chia hết cho 6 hay không?. GV: Từ đó rút ra chú ý b. GV: Y/c HS phát biểu t/c 2 (Gọi 1 HS đứng tại phát biểu) HS: a) 12 4; 5 4 12 + 5 = 17 4 b) 31 5; 45 5 31 + 45 = 76 5 HS: a m và b m ( a + b) m HS: 36 4 và 25 4 hiệu 36 – 25 = 9 4 Vậy hiệu của chúng không chia hết cho 4 HS: Chú ý nghe và ghi vào vở HS: 24 6; 36 6; 32 6 Tổng: 24 + 36 + 32 = 92 6 Vậy tổng của chúng không chia hết cho 6 HS: Quan sát, chú ý nghe và ghi vào vở HS: Đứng tại chỗ phát biểu 3) Tính chất 2: * Chú ý: a) Tính chất 2 cũng đúng với 1 hiệu (a b) a m và b m ( a - b) m a m và b m ( a - b) m b) Tính chất 2 cũng đúng với 1 tổng có nhiều số hạng, trong đó chỉ có 1 số hạng không chia hết cho m, còn lại đều chia hết cho m a m, b m và c m (a + b + c) m 2. Củng cố: - GV: Nhắc lại t/c 1 và 2. Sau đó Y/c HS làm ?3 - HS: 80 + 16 8 vì 80 8 và 16 8; 80 – 16 8 vì 80 8 và 16 8 32 + 40 + 24 8 vì 32 8; 40 8 và 24 8 80 + 12 8 vì 12 8 và ; 80 – 12 8 vì 12 8 32 + 40 + 12 8 vì 12 8 - GV: Y/c HS làm ?4 - HS: 5 3; 4 3 nhưng 5 + 4 = 9 3 7 3 ; 8 3 nhưng 7 + 8 3 3. Dặn dò: - Về học thuộc 2 tính chất - Làm các bài tập 83; 84; 85; 86; 87; 88; 89; 90 trang 35; 36. SGK - Xem và chuẩn bị trước bài 11: “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” trang 37 SGK Ngày soạn: 31/9/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Lớp: 6C Tuần: 07 Tiết: 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó - Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng, 1 hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 -HS: Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức của bài dấu hiệu chia hết của 1 tổng III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: Xét biểu thức 126 + 24. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 hay không? Không làm phép cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu t/c tương ứng GV: Xét biểu thức 126 + 24 + 26. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 hay không? phát biểu t/c tương ứng HS: Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6. Tổng có chia hết cho 6 Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng của chúng đều chia hết cho 6 HS: Tổng của 126 + 24 + 26 không chia hết cho 6 vì 26 6 Nếu chỉ có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 Hoạt động II: Đặt vấn đề GV: Muốn biết số 126 có chia hết cho 6 hay không, ta phải đặt phép chia và xét số dư. tuy nhiên , trong nhiều trường hợp, có thể không làm phép chia mà vẫn nhận biết được 1 số có hay không chia hết cho 1 số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này, ta xét dấu hiệu chia hết choa 2, cho 5 làm vào vở) HS: Chú ý nghe, suy nghĩ Hoạt động III: Nhận xét mở đầu GV: Em hãy tìm 3 số có chữ số tận cùng là 0 GV: Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao? HS: 20; 50; 130. HS: 20 = 2 . 10 = 2 . 2 . 5 50 = 5 . 10 = 5 . 2 . 5 130 = 13 . 10 = 13 . 2 . 5 Các số trên đều chia hết cho 2 và 5. Vì chúng đều tách ra được tích của 2 và 5 1) Nhận xét mở đầu: * Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Hoạt động IV: Dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 GV: Xét n = . Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 GV: Dấu * còn có thể thay bởi những chữ số nào khác? GV: Vậy những số nào thì chia hết cho 2? GV: Vậy thay dấu * bởi chữ số nào thì không chia hết cho 2? GV: Đưa ra kết luận 2 (gọi 1 hS đứng tại chỗ phát biểu) GV: Y/c HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Y/ c HS làm ?1 (Gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) HS1: Các số: 0; 2; 4; 6; 8 đều chia hết cho 2 HS2: Số 6 HS3: Số 0; 2 ; 4; 8 là các số chẵn HS4: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 HS5: 1; 3; 5; 9 là những số lẻ HS6: Số có chữ số tận cùng làchữ số lẻ thì không chia hết cho 2 HS7: Đứng tại chỗ phát biểu (theo SGK trang 37) HS8: Các số chia hết cho 2 là: 328; 1234. Các số không chia hết cho 2 là: 1437; 895. 2) Dấu hiệu chia hết cho 2: +) Nếu số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 +) Số có chữ số tận cùng là chữ số lể thì không chia hết cho 2 Hoạt động V: Dấu hiệu chia hết cho 5 GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 5 GV: Xét n = . Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5 GV: Dấu * còn có thể thay bởi những chữ số nào khác mà chia hết cho 5? GV: Vậy dấu * thay bởi những chữ số ntn thì chia hết cho 5, và những chữ số ntn thì không chia hết cho 5 GV: Đưa ra kết luận GV: Y/c HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 GV: Y/ c HS làm ?2 (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) HS1: các số 0; 5 HS2: Số 5 HS3: Số 0 HS4: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và ngược lại HS: Chú ý lắng nghe HS5: Đứng tại chỗ phát biểu theo SGK trang 38 HS7:Điền chữ số 0 hoặc 5 vào dấu * để được số 370 hoặc 375 chia hết cho 5 3) Dấu hiệu chia hết cho 5: +) Nếu số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 +) Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5 2. Củng cố: - GV: Y/c HS làm bài tập 91; 92; 93 trang 38 SGK (Gọi 3 hS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) - HS: *) BT 91: - Các số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546 - Các số chia hết cho 5 là: 850; 785 *) BT 92: a) 234; b) 1345; c) 4620; d) 2141 *) BT 93: c) – a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 d) – b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 - GV: Số nào có chữ số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? - HS: Số có chữ số tận cùng là 0 3. Dặn dò: - Về học kĩ các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Làm các bài tập: 94; 95; 97 trang 38; 39 SGK - Xem và chuẩn bị trước phần: “ Luyện tập” trang 39 SGK Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: