I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- HS biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệuđể xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu, phiếu học tập.
HS: Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b 0)
- Cho VD về một phép chia hết và phép chia có dư HS: - Khi a = b.q (b 0)
- VD:
2. Giới thiệu bài: Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để hiểu kĩ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Tính chất chia hết của một tổng”
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV: giới thiệu nhanh phần kiểm tra bài cũ
HS: theo dõi và ghi nhớ
GV: nếu a chia hết cho b, a không chia hết cho b được kí hiệu như thế nào?
HS:a b; a b
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) nếu có số tự nhiên x sao cho
a = b.x
+ a chia hết cho b kí hiệu là a b
+ a không chia hết cho b kí hiệu là: a b
GV: yêu cầu HS giải ?1 và rút ra kết luận
HS: ?1a) 12 6 và 24 6
(12 + 24) 6 (vì 12 + 24 = 36 6)
b) 7 7 và 14 7
7 + 14 = 21 7
GV: dự đoán a m và b m
b) (a, b, m N, m ≠ 0)
HS: a m và b m => (a + b) m
GV:chốt lại và giới thiệu “=>”, cách ghi
HS: theo dõi và nhớ
GV: tìm ba số chia hết cho 4. Xét xem: tổng của chúng có chia hết cho 4 không? Hiệu lần lượt có chia hết cho 4 không?
HS: cho VD và xét các trường hợp
GV: không làm phép tính hãy giải thích tại sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. Thảo luận theo nhóm
a) 33 + 22; b) 88 – 55 ; c) 44 + 66 – 77
HS: thảo luận giải
a) 33 11, 22 11 => (33 + 22) 11
b) 88 11, 55 11 => (88 – 55) 11
c) 44 11, 66 11, 77 11
=> (44 + 66 – 77) 11
2. Tính chất 1
a m và b m => (a + b) m
* Chú ý:
a) a m và b m => (a – b) m (a b)
b) Tính chất 1 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng
a m , b m , c m => (a + b + c) m
GV: yêu cầu HS giải ?2
HS: a) 8 4 và 5 4
8 + 5 = 13 4
b) 7 5 và 10 5
7 + 10 = 17 5
GV: qua kết quả ?2, có nhận xét gì?
HS: nhận xét: nếu có một số hạng
GV: dự đoán a m và b m => .
GV: tương tự tính chất 1, tính chất 2 cũng đúng hiệu, một tổng nhiều số hạng
HS: theo dõi và ghi nhớ 3. Tính chất 2
a m và b m => (a + b) m
* Chú ý:
a) a m và b m => (a – b) m
a m và b m => (a – b) m
b) Tính chất 2 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng, trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m
Tuần 5 Ngày giảng: Từ 10/9 – 15/9/2012 Tiết 17 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC ĐÍCH: - Kiểm tra và khắc sâu những kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp N các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp N. - Rèn kĩ năng theo chuẩn kiến thức kĩ năng. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập . - Rèn luyện tính tự lập của HS. * Thực tế học tập của học sinh: - Học sinh được học theo chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Mức độ kiểm tra đối với học sinh lớp bình thường. II. HÌNH THỨC: Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trong đó, - Trắc nghiệm khách quan 40% - Tự luận 60% III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Khái niệm về tập hợp, phần tử Sử dụng đúng các kí hiệu Biết các cách viết một tập hợp Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn cách viết một tập hợp Biết tính số phần tử của một tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 1 1 1 0,5 1 0,5 1 1 6 4 đ 40% 2. Tập hợp N các số tự nhiên Biết tính chất các phép tính trong tập hợp số tự nhiên Viết được các số tự nhiên Hiểu và biết cách tính toán hợp lí. Vận dụng định nghĩa luỹ thừa. Thực hiện đúng các phép nhân và phép chia các luỹ thừa cùng cơ số Vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức Biết được thứ tự thực hiện các phép tính Vận dụng quy tắc tính tổng các số tự nhiên liên tiếp hoặc cách đều Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,5 1 0,5 2 1,5 1 0,5 1 1 9 6 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,5đ 25% 4 2,5 đ 25% 7 5đ 50% 15 10đ IV. BIÊN SOẠN: (Đề) A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời trong các câu hỏi sau Câu 1: Cho tập hợp M ={2; 4; 6}, cách viết nào sau đây đúng: A. 6 M B. {6} M C. {2; 4} M D. {2; 4} M Câu 2: Số phần tử của tập hợp P = {xN | 12 x < 16} là: A. 3 phần tử B. 4 phần tử C. 5 phần tử D. P là tập rỗng Câu 3: Cho hai tập hợp: A = {a, b} ; B = {a, b, x, y}, cách viết nào sau đây sai: A. a A B. x A C. A B D. B A Câu 4: Tập hợp Q các số tự nhiên nhỏ hơn 5, cách viết nào sau đây là đúng: A. Q ={1; 2; 3; 4; 5} B. Q ={0; 1; 2; 3; 4} C. Q ={0; 1; 2; 3; 4; 5} D. Q ={1; 2; 3; 4} Câu 5: Kết quả của phép tính 5.12 + 3.22 – 26 là: A. 0 B. 10 C. 30 D. 100 Câu 6: Dòng nào sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần A. a, a + 1, a + 2 với a N B. a, a + 1, a + a với a N C. a – 1, a, a + 1 với a N D. a + 2, a – 1, a với a N Câu 7: Tích 34.33 bằng: A. 67 B. 97 C. 37 D. 312 Câu 8: Kết quả của phép tính là: A. 26 B. 16 C. 4 D. 0 B/ Tự luận: (6 điểm) Bài 1: Cho tập hợp A= {xN | 10 < x < 20} a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. b) Tính số phần tử của tập hợp A. Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a) 67 + 246 + 33 b) 36.46 + 54.36 c) 137 – [116 – (132 – 128)2] d) {46 – [(16 + 71.4):15]} – 2 Bài 3: Tính tổng sau: S = 2 + 4 + 6 + + 100 V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: A. Trắc nghiệm:(4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B D A C A B. Tự luận:(6điểm) Tóm tắt bài giải Điểm Bài 1: a) A= {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19} 1đ b) Tập hợp A có 9 phần tử 1đ Bài 2: a) 67 + 246 + 33 = (67+33)+246 = 100+246 = 346 0,75đ b) 36.46 + 54.36 = 36.(46+54) = 36.100 = 3600 0,75đ c) 137 – [116 – (132 – 128)2] = 137 – (116 – 42)=137-(116-16) = 152-100=37 0,75đ d) {46 – [(16 + 71.4):15]} – 2 = (46 – 300:15) – 2 = 46-20-2=24 0,75đ Bài 3: S = 2 + 4 + 6 + + 100 = (2+100).50:2 = 2550 1đ (Bài làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a ----------------------- Tiết 18 §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệuđể xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b0) - Cho VD về một phép chia hết và phép chia có dư HS: - Khi a = b.q (b0) - VD: 2. Giới thiệu bài: Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để hiểu kĩ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Tính chất chia hết của một tổng” 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: giới thiệu nhanh phần kiểm tra bài cũ HS: theo dõi và ghi nhớ GV: nếu a chia hết cho b, a không chia hết cho b được kí hiệu như thế nào? HS:ab; a b 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b0) nếu có số tự nhiên x sao cho a = b.x + a chia hết cho b kí hiệu là ab + a không chia hết cho b kí hiệu là: a b GV: yêu cầu HS giải ?1 và rút ra kết luận HS: ?1a) 126 và 246 (12 + 24)6 (vì 12 + 24 = 366) b) 77 và 147 7 + 14 = 217 GV: dự đoán am và bm (a, b, m N, m ≠ 0) HS: am và bm => (a + b)m GV:chốt lại và giới thiệu “=>”, cách ghi HS: theo dõi và nhớ GV: tìm ba số chia hết cho 4. Xét xem: tổng của chúng có chia hết cho 4 không? Hiệu lần lượt có chia hết cho 4 không? HS: cho VD và xét các trường hợp GV: không làm phép tính hãy giải thích tại sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. Thảo luận theo nhóm a) 33 + 22; b) 88 – 55 ; c) 44 + 66 – 77 HS: thảo luận giải a) 3311, 2211 => (33 + 22)11 b) 8811, 5511 => (88 – 55)11 c) 4411, 6611, 7711 => (44 + 66 – 77)11 2. Tính chất 1 am và bm => (a + b)m * Chú ý: a) am và bm => (a – b)m (ab) b) Tính chất 1 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng am , bm , cm => (a + b + c)m GV: yêu cầu HS giải ?2 HS: a) 84 và 5 4 8 + 5 = 13 4 b) 7 5 và 105 7 + 10 = 17 5 GV: qua kết quả ?2, có nhận xét gì? HS: nhận xét: nếu có một số hạng GV: dự đoán a m và bm => . GV: tương tự tính chất 1, tính chất 2 cũng đúng hiệu, một tổng nhiều số hạng HS: theo dõi và ghi nhớ 3. Tính chất 2 a m và bm => (a + b) m * Chú ý: a) a m và bm => (a – b) m a m và b m => (a – b) m b) Tính chất 2 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng, trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m 4. Củng cố: GV: bài học này cần nắm những kiến thức cơ bản nào? GV: chốt lại 2 tính chất trên như sgk, lưu ý điểm sai thường mắc phải + Một tổng có hai số hạng trở lên không chia hết thì .. GV: cho HS thảo luận nhóm giải ?3 HS thảo luận nhóm làm bài tập GV và HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm GV cho HS làm ?4 GV: qua ?4 em có nhận xét gì? HS: đối với một tổng có hai số hạng trở lên không chia hết cho m, muốn xét xem tổng có chia hết cho m hay không, ta cộng hai số hạng đó với nhau . GV nhấn mạnh để lưu ý cho HS HS: cần nắm tính chất 1 và tính chất 2 HS: theo dõi và ghi nhớ HS: thảo luận giải ?3 808 và 168 => (80 + 16)8 và (80 – 16)8 808 và 12 8 => (80 + 12) 8 và (80 – 12) 8 328, 408 và 248 => (32 + 40 + 24)8 328, 408 và 12 8 => (32 + 40 + 12) 8 ?4 5 3 và 4 3 nhưng 5 + 4 = 93 GV: cho HS giải bài tập 83, 84 sgk vào phiếu học tập. GV gọi lần lượt hai HS lên bảng giải GV và HS lớp nhận xét GV yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu học tập để kiểm tra kết quả lẫn nhau. GV chốt lại: + các tính chất chia hết của một tổng và các chú ý + Lưu ý: hai tính chất đều đúng chỉ có một số hạng không chia hết Bài 83: a) 488 và 568 => (48 + 56)8 b) 808 và 17 8 => (80 + 17) 8 Bài 84: a) 546 và 366 => (54 – 36)6 b) 606 và 14 6 => (60 + 14) 6 5. Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các kiến thức vừa học Xem lại các dạng bài tập đã giải, chú ý cách trình bày bài giải. Làm các bài tập 85 - 90 sgk Xem trước bài 11: “ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho 2? Cho VD + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho 5? Cho VD + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho VD IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a ----------------------- Tiết 19 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I/ MỤC TIÊU: HS biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, cho 5 không. HS tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu. HS: bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS1: không làm phép tính, xét xem tổng sau có chia hết cho 2 không? 186 + 42; 186 + 42 + 55 và phát biểu tính chất tương ứng HS: 1862 và 422 => (186 + 42)2 am và bm => (a + b)m 1862,422 và 552=>(186 + 42 + 55)2 am, bm và cm => (a + b + c) m 2. Giới thiệu bài: muốn biết 186 có chia hết cho 2 không ta không đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép tính mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu nhận ra đều đó. Trong tiết học này ta tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: cho một VD về ba số có chữ số tận cùng bằng 0, xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao? HS: ta thấy 80 = 8.10 = 8.2.5 chia hết cho 2, cho 5 790=79.10=79.2.5 chia hết cho 2, cho 5 1360=136.10=136.2.5 chia hết cho 2, 5 GV: các em có nhận xét gì? +Gợi ý: những số có dạng như thế nào thì chia hết cho 2, cho 5? HS: rút ra nhận xét như sgk Nhận xét mở đầu * Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và cho 5 GV: Trong các số tự nhiên có 1 chữ số, số nào chia hết 2? HS: 0; 2; 4; 6; 8 GV: Xét số n = , thay dấu * bởi các chữ số nào thì n chia hết cho 2? Thay dấu * bởi các chữ số nào thì không chia hết cho 2? HS: thay dấu * bởi các số 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2, thay dấu * bởi các số 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2 GV: qua kết quả trên em có nhận xét gì? HS: rút ra 2 nhận xét như sgk GV: kết hợp 2 nhận xét trên ta có thể phát biểu một cách tổng quát như thế nào? HS: phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 như sgk GV: yêu cầu HS giải ?1 và giải thích tại sao? HS: 3282; 1437 2; 895 2 ; 12342 Dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. GV: xét n = thay dấu * bởi những số nào thì n5 và n 5? HS: thay dấu * bởi số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5; thay dấu * bởi các số 1;2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì chia không hết cho 5 GV: qua kết quả các em có nhận xét gì? HS: nêu nội dung 2 nhận xét như sgk GV: yêu cầu HS giải ?2 HS: * = 0 và * = 5 Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 4. Củng cố: GV: bài học này cần nắm những kiến thức cơ bản nào? HS trả lời GV: yêu cầu HS làm bài 91 sgk Gọi 2HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp GV và HS nhận xét bài làm của các bạn GV: thảo luận nhóm làm bài 93 sgk HS thảo luận nhóm làm bài tập GV và HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm GV: yêu cầu HS giải bài 95 sgk GV: Để số chia hết cho 2 thì cần điều kiện gì? HS: * phải là các số 0; 2; 4; 6; 8 GV: Để số chia hết cho thì cần điều kiện gì? HS: * phải là các số 0; 5 Hỏi thêm: Số khi nào chia hết cho2, cho 5, cho cả 2 và 5? HS: d2 thì 2; d2 thì 2 d5 thì 5; d5 thì 5 d=0 thì 2 và 5 GV chốt lại: n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì n2 n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì n5 n có chữ số tận cùng là 0 thì n2 và n5 Bài 91 sgk: 652; 850; 1546 chia hết cho 2 850; 785 chia hết cho 5 Bài 93 sgk: a) (136 + 420)2 và (136 + 420) 5 b) (625 – 450) 2 và (625 – 450)5 c) (1.2.3.4.5.6 + 42)2 (1.2.3.4.5.6 + 42) 5 d) (1.2.3.4.5.6 – 35) 2 (1.2.3.4.5.6 – 35)5 Bài 95 sgk: a) 0; 2; 4; 6; 8 0; 5 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài học này cần nắm vững: + Dấu hiệu chia hết cho 2. + Dấu hiệu chia hết cho5. + Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 + Biết vận dụng các dấu hiệu trên để giải các dạng bài tập. Xem lại các bài tập đã giải, chú ý cách giải và cách trình bày bài giải. Làm các bài tập 92; 94; 96 - 100 sgk và 123 - 132 sbt Xem trước các dạng bài tập trong phần luyện tập để tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a ----------------------- Tiết 20 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Củng cố các tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết vào giải bài tập. Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ tóm tắt những kiến thức cần nhớ, đề bài tập, phấn màu, HS: Bảng nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS1: Các tổng sau, tổng nào chia hết cho 2, cho 5 35 + 40 + 210 42 + 50 + 140 HS2: chữa bài tập 92 sgk HS1: a)35 2; 402; 2102 => (35 + 40 + 210) 2 355; 405; 2105 => (35 + 40 + 210)5 Tương tự (42 + 50 + 140)2 (42 + 50 + 140) 5 HS2:a) 234 ; b) 1345; c) 4620; d) 2141 2. Đặt vấn đề: chốt lại những kiến thức cần nhớ về tính chất của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Hãy vận dụng những kiến thức cơ bản trên để giải các dạng bài tập sau: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm GV: đưa đề và cho HS đọc đề HS: đọc đề GV: hãy điền dấu x vào ô thích hợp HS: điền GV: đưa đề lên bảng, yêu cầu HS đọc đề HS: đọc đề GV: để biết được câu nào đúng hay sai ta làm như thế nào? HS: đúng: đúng với tính chất hoặc dấu hiệu (mọi trường hợp) Sai: chỉ cần chỉ ra 1 trường hợp sai GV: hãy thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập Bài 117 tr17sbt: Câu Đúng Sai Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 X Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 X Bài 98 tr39sgk: Câu Đúng Sai a. số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 X b. số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4 X c. số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 X d. số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 X e. số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2 X g. số không chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 1 X Dạng 2: Bài tập tự luận GV: làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5? HS: a) chữ số tận cùng là 0 hoặc 4 b) chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 GV: vậy những số nào chia hết cho 2? Cho 5? HS: đọc các số GV: muốn tìm số tự nhiên có hai chữ số giống nhau ta làm như thế nào? HS: số có hai chữ số giống nhau có dạng GV: vậy những số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 là những số nào? Trong những số đó số nào chia cho 5 dư 3? HS: 22; 44; 66; 88; . GV: a chia cho 24 dư 10 nên a có dạng như thế nào? HS:a = 24.q + 10 GV: a có chia hết cho 2 không? vì sao? HS thảo luận nhóm giải HS: thảo luận GV và HS lớp nhận xét Bài 97 tr39 sgk: a) các số chia hết cho 2 là 450; 540; 504 b) các số chia hết cho 5 là 450; 540; 405 Bài 99 tr39 sgk: Những số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 là 22; 44; 66; 88 Mà trong 4 số trên chỉ có số 88 chia cho 5 dư 3 Vậy số cần tìm là 88 Bài tập: Khi chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10. Hỏi a có chia hết cho 2 không? Giải: Vì a chia cho 24 dư 10 nên a có dạng a = 24.q + 10 mà 24.q 2 và 10 2 => (24.q + 10)2 vậy a chia hết cho 2 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cần nhớ: + Tính chất của một tổng + Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Chốt lại cách giải các dạng bài tập trên Chứng tỏ: trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại những kiến thức đã học Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập 96; 100 sgk Xem trước bài 12: “dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho 3 + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho 9 + Các số tự nhiên có dạng như thế nào thì chia hết cho cả 3 và 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a -----------------------
Tài liệu đính kèm: