Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6

Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6

Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

Câu 1. Số tự nhiên liền sau số 29 là:

A. 28 B. 30 C. 27 D. 31

Câu 2. Số tự nhiên liền trước m (với ) là:

A. 1–m B. m – 1 C. m+1 D. 0

Câu 3. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho 17< a="">< b=""><>

A. a=18, b= 19 B. a=19, b=20

C. a=18, b=20 D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4. Tìm phát biểu sai.

A. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

B. Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn

C. Nếu a<>

D. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

Câu 5. Cho hai số tự nhiên 2003 và 2005. Số tự nhiên x để có được ba số tạo thành là ba số tự nhiên lẻ liên tiếp là:

A. x = 2002 B. x= 2004 C. x= 2001 D. x=2006

Câu 6. Liệt kê tập hợp G={} ta được:

A. G={28,29,30} B. G={27,28,29,30}

C. G={27,28,29,30,31} D. G={28,29,30,31}

Câu 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số

A. 8999 số B. 9000 số C. 9800 số D. 1000 số

Câu 8. Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: ;2003;

A. 2004; 2003; 2002 B. 2001; 2003; 2005

C. 2002; 2003; 2004 D. 2002; 2003; 2040

Câu 9. Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: ;1975;

A. 1976; 1975; 1974 B. 1974; 1975; 1976

C. 1975; 1976; 1947 D. 1967; 1975; 1974

Câu 10. Chọn câu trả lời sai.

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là:

A. {1;2;3; .} B. {} C. D. 1, 2, 3,

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM TOÁN 6.
Bài 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
Câu 1. Viết tập hợp X là các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 15 là:
A. X ={10,11,12,13,14}	B. X =
C. X ={9,10,11,12,13,14,15}	D. X =
Câu 2. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là:
A. M ={4,1,0,2,3}	B. M ={3,0,2,1}
C. M ={0,1,2,3,4}	D. M ={1,2,3,4}
Câu 3. K= cách ghi nào đúng:
A. 145	B. 139	C. 43	D. 140
Câu 4. Cho E = cách ghi nào đúng:
A. 243	B. 124	C. 345	D. 340
Câu 5. Tập hợp các chữ cái trong cụm từ “NHA TRANG” là:
A. {NHA; TRANG}	B. {N, H, A, T, R, G}
C. {A, N, T, H, A, G, R}	D. {H, T, R, G}
Câu 6. Cho X = {1, 2} ; Y = {3,4,5}. Các tập hợp con gồm 2 phần tử trong đó một phần tử thuộc X, một phần tử thuộc Y là:
A. {1,3};{2,3};{1,4};{1,5};{2,4};{2,5}	
B. {1,3};{1,4};{1,5};{1,2}
C. {1,3};{2,3};{1,4};{2,4};{3,5}	
D. {1,3};{1,4};{1,5};{2,3};{3,4}
Câu 7. Cho M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 39 và nhỏ hơn 45 là:
A. M = {40,41,42,43,44,45}	B. M =
C. M = {44,42,41,40,43,45}	D. M={40,41,42,43}
Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
Câu 1. Số tự nhiên liền sau số 29 là:
A. 28	B. 30	C. 27	D. 31
Câu 2. Số tự nhiên liền trước m (với ) là:
A. 1–m 	B. m – 1 	C. m+1	D. 0
Câu 3. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho 17< a < b <21
A. a=18, b= 19	B. a=19, b=20	
C. a=18, b=20	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Tìm phát biểu sai.
A. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
B. Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn
C. Nếu a<b, c<b thì a<c
D. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Câu 5. Cho hai số tự nhiên 2003 và 2005. Số tự nhiên x để có được ba số tạo thành là ba số tự nhiên lẻ liên tiếp là:
A. x = 2002	B. x= 2004	C. x= 2001	D. x=2006
Câu 6. Liệt kê tập hợp G={} ta được:
A. G={28,29,30}	B. G={27,28,29,30}
C. G={27,28,29,30,31}	D. G={28,29,30,31}
Câu 7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số
A. 8999 số	B. 9000 số	C. 9800 số 	D. 1000 số
Câu 8. Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: ;2003;
A. 2004; 2003; 2002	B. 2001; 2003; 2005
C. 2002; 2003; 2004	D. 2002; 2003; 2040
Câu 9. Điền vào chỗ trống để ba số ở dòng sau là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: ;1975;
A. 1976; 1975; 1974	B. 1974; 1975; 1976
C. 1975; 1976; 1947	D. 1967; 1975; 1974
Câu 10. Chọn câu trả lời sai.
	Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là:
A. {1;2;3;.}	B. {}	C. 	D. 1, 2, 3,
Bài 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1. Dùng ba chữ số 0, 6, 8 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số (các chữ số khác nhau).
A. 608; 806; 680	B. 608; 680; 806; 860
C. 608; 806; 860	D. 680; 806;860
Câu 2. Viết số 19 bằng chữ số La Mã, ta có:
A. XVIIII	B. XIVV	C. XXI	D. XIX
Câu 3. Số La Mã CDVI biểu diễn số:
A. 606	B. 604	C. 406	D. 404
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau là:
A.99999	 B. 98765	C. 56789	D. 98760
Câu 5. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là:
A. 11111	B. 12345	C. 012345	D. 10234
Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
Câu 1. Số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50 là:
A. 50	B. 51	C. 49	D. 48
Câu 2. Số phần tử của tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 37 nhưng nhỏ hơn 38 là:
A. 2	B. 1	C. 0	D. 3
Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Cho tập hợp X={28, 37, 51}
A. 28X	B. {28,37}X	C. XX	D. 38X
Câu 4. Số phần tử của tập hợp C={2,4,6,,2002,2004} là:
A. 1002	B. 1003	C. 1004	D. 1001
Câu 5. Số phần tử của tập hợp L={103,105,107,,2001,2003} là:
A. 995	B. 951	C. 997	D. 1002
Câu 6. Số phần tử của tập hợp G={0,5,10,,1000} là:
A. 200	B. 210	C. 201	D. 120
Câu 7. Nếu H={3,5,7,9} và K={3,7,9} thì ta có:
A. HK	B. HK	C. KH	D. KH
Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Cho C là tập hợp các số chẵn; L là tập hợp các số lẻ, ta có:
A. NL	B. LN	C. CN	D. NN 
Câu 9. Cho K là tập hợp các số tự nhiên từ 29 đến 33, ta có:
A. K={29,30,31,32,33}	B. K={30,31,32}
C. K={x N;x >29}	D. K={m N;m<33}
Câu 10. Cho tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 6. Tập hợp E là :
	a. E={0}	b. E={}	c. E có vô số phần tử	d. E=
Bài 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Câu 1. Kết quả phép tính 368.63+368.27 là:
A. 36750	B. 6380	C. 36700	D. 36800
Câu 2. Kết quả phép tính 287.89+11.287 là:
A. 28700	B. 2870	C. 27800	D. 2780
Câu 3. Kết quả phép cộng 1+2+3+4++99+100 là
A. 5500	B. 5050	C. 5005	D. 505
Câu 4. Khi biết (x –29).59=0 thì x bằng: 
A. x=59	B. x=0	C. x=29	D. x=30
Câu 5. Kết quả của phép tính 879.2+879.996+3.879
A. 879000	B. 879879	C. 879978	D. 87900
Câu 6. Cho dãy số sau: 1,1,2,3,5,8,13,Hãy viết tiếp bốn số nữa của dãy số:
A. 21, 34, 55, 89	B. 21,34,55,98
C. 21,43,55,89	D. 21,34,57,87
Câu 7. Ta ký hiệu n! (n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1, tức là: n!=1.2.3.4n. Kết quả phép tính (4!+3!) là:
A. 30	B. 5040	C. 7	D. một kết quả khác.
Câu 8. Kết quả phép tính 87.89+11.87 là:
A. 7800	B. 870	C. 8700	D. 780
Câu 9. Kết quả phép tính 17.89+11.17 là:
A. 170	B. 1700	C. 7100	D. 710
Câu 10. Kết quả phép tính : 12.41+12.34+12.26 là:
	A. 120	B. 1200	C. 1212	D. 1012.
Câu 11. Quy ước 0!=1. Kết quả phép tính (0!+0!+0!+0!) bằng:
	A. 1	B. 2	C. 0	D.4
Bài 6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Câu 1. Tìm x biết 4x – 24 =336, ta được:
A. x=78	B. x=90	C. x=88	D. x=80
Câu 2. Phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể là:
A. 1,2,3,4,5	B. 0,1,2,3,4	C. 0,1,2,5,4,3	D. 0,1,5,4,2
Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 5 dư 3 là:
A. 5a+3 (a N)	B. 3+5x (x N)	C. 5k+3 (k N)	D. 3q+5 (q N)
Câu 4. Tìm x N biết 3x – x =30, ta được:
A. x=0	B. x=15	C. x=3	D. x=5
Câu 5. Số chữ số cần dùng để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập một từ 1 đến 132 là:
A. 288	B. 291	C. 396	D. 285
Câu 6. Phép chia một số tự nhiên cho 2, số dư có thể là:
A. 1,2	B. 0,1	C. 0,1,2,3	D. 1
Câu 7. Phép chia một số tự nhiên cho 5, số dư có thể là:
A. 1,2,4	B. 0,4	,2,1,3	C. 0,1,2,3	D. 0,1,5,4,2
Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Dạng tổng quát của một số tự nhiên chia cho 7 dư 2 là:
A. 7a+2 (a N)	B. 2+7x (x N)	C. 7k+2 (k N)	D. 2q+7 (q N)
Câu 9. Tìm x biết 2x+4=10, ta được:
	A. x=2	B. x= 4	C. x=3	D. x=5
Câu 10. Tìm x biết 1428:x=14, ta được:
	A. x= 12	B. x= 102	C. x= 19992	D. không tìm được x
Câu 11. Tìm x biết 0:x=0 ta được:
	A. x= 0	B. không tìm được x.	C. x N*	D. x= 
Bài 7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Câu 1. Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: 5.5.5.5.5.5
A. 55	B. 65	C. 56	D. 65
Câu 2. Tích của 57.53 bằng:
A. 521	B. 510	C. 325	D. 2521
Câu 3. So sánh 23 và 32
A. 2332	C. 23=32	D. 23³32
Câu 4. Viết số 216 thành lập phương của một số tự nhiên, ta có:
A. 63	B. 36	C. 723	D. 372
Câu 5. Để tính 15+03+40 ta làm như sau:
A. 15+03+40 =5+3+4=12	B. 15+03+40 =1+0+4=5
C. 15+03+40 =1+0+0=1	D. 15+03+40 =1+0+1 =2
Câu 6. Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: 2.2.2.3.3
A. 23.32	B. 62	C. 63	D. 66
Câu 7. Viết số 27 thành lập phương của một số tự nhiên, ta có:
A. 93	B. 39	C. 33	D. 34
Câu 8. So sánh 24 và 42
A. 24 42	C. 24 = 42	D. 24 42
Bài 8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
Câu 1. Viết kết quả phép tính 1720:175 dưới dạng luỹ thừa:
A. 1715	B. 115	C. 174	D. 14
Câu 2. Tìm x N biết x20=x, ta có:
A. x=1	B. x=0	C. x=1, x=0	D. x= 10
Câu 3. Kết quả của phép tính (336.318):353 là:
A. 3	B. 3107	C. 1	D. 1073
Câu 4. Viết kết quả của phép tính (729.7150):(7149.720) dưới dạng một luỹ thừa:
A. 7348	B. 7	C. 710	D. 79
Câu 5. Chọn câu sai. 
A. 1205=1	B. 0205=0	C. 2050=1	D. 91=91
Câu 6. Cho 102003<10m<102005 (m N), ta có:
	A. m=2003	B. m=2004	C. m=2001	D. m=2005
Câu 7. Cho n N và 2n=32 thì:
	A. n=16	B. n=64	C. n=5	D. n=8
Câu 8. Cho n N và 4n=64 thì:
	A. n=5	B. n=4	C. n=3	D. n=16
Câu 9. Cho n N và 15n=225 thì:
	A. n=2	B. n=1	C. n=3	D. n=4
Câu 10. Kết quả phép chia  a2 : a2 là :
	A. 0	B. 1	C. a1	D. a4 
Câu 11. Kết quả phép tính: (72004+72003):72003 là:
A. 72004	B. 8	C. 72003	D. 7
Bài 9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Câu 1. Kết quả phép tính 15+5.2 là:
	A. 25	B. 40	C. 105	D. 150
Câu 2. Kết quả phép tính 54:3.2 là:
	A. 36	B. 9	C. 6	D. 27
Câu 3. Kết quả phép tính: 24+3.5 là:
	A. 23	B. 95	C. 31	D. 47
Câu 4. Tìm số tự nhiên x biết: 23.(x – 1)+19 = 65 
	A. x=5	B. x=4	C. x=1	D. x= 3
Câu 5. Kết quả phép tính: (52004-52003):52002 là:
	A. 10	B. 15	C. 25	D. 20
Câu 6. Kết quả phép tính: 24.3+5.32 là:
	A. 54	B. 93	C. 64	D. 73
Câu 7. Tìm số tự nhiên x biết 5x+3x=88
	A. 11	B. 10	C. 9	D. 5
Câu 8. Kết quả phép tính: (15.3 – 21):4+108 là: 
	A. 115	B. 114	C. 116	D.117
Bài 10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Câu 1. Tổng 6842+1996
	A. Chia hết cho 2	B. Không chia hết cho 2
C. Chia cho 2 dư 1	D. Cả A, B đều đúng.
Câu 2. Tổng 71407+2177+70014
A. Không chia hết cho 7	B. Chia cho 7 dư 5 
C. Chia cho 7 dư 4	D. Chia hết cho 7
Câu 3. Hiệu 9369099 – 18027 
	A. Chia cho 9 dư 2	B. Chia cho 9 dư 7
C. Chia cho 9 dư 0	D. Chia cho 9 dư 8.
Câu 4. Chọn câu sai. Tổng 24816+816+4016
	A. Chia cho 8 dư 1	B. Chia hết cho 2 
C. Chia hết cho 16	D. Chia hết cho 4
Câu 5. Chọn câu sai. Tổng 5055+10515+2535
	A. Chia hết cho 2	B. Tổng là số lẻ
C. Chữ số tận cùng là 5	D. Chia hết cho 5.
Câu 6. Cho Tổng M = 63+72+333+x. Điều kiện của x để M chia hết cho 3 là:
	A. x chia hết cho 3 dư 1	B. x chia hết cho 3
C. x chia hết cho 3 dư 2	D. x không chia hết cho 3 
Câu 7. Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số:
	A. Chia cho 3 dư 1	B. Chia cho 3 dư 2
C. Chia hết cho 3	D. Không chia hết cho 3
Câu 8. Chọn câu sai. Trong ba số tư nhiên liên tiếp 
	A. Có một số chẵn	B. Có một số chia hết cho 4
C. Có một số chia hết cho 2	D. Có một số chia hết cho 3
Câu 9. Cho x,y,z N,Nếu x chia cho 5 dư 3, y chia cho 5 dư 2, z chia hết cho 5 thì:
	A. x+y+z chia cho 5 dư 3	B. x+y+z chia cho 5 dư 2
C. x+y+z chia hết cho 5 	D. x+y+z chia cho 5 dư 1
Câu 10. Khi chia số tự nhiên a cho 12 ta được số dư là 8. Ta có thể kết luận :
A. Số a chia hết cho 6.	B. Số a chia hết cho 4
C. Số a chia hết cho 8	D. Số a chia hết cho 3.
Câu 11. Chọn câu sai.
Cho M=134.4+16
	A. M chia hết cho 8	B. M chia hết cho 4
	C. M không chia hết cho 8	D. M chia hết cho 2.
Bài 11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Câu 1. Trong các số sau 6874, 2003, 51687, 2036, 2842, 84231.
	A. Các số chia hết cho 2 là 6874, 51687, 2036, 84231
B. Các số chia hết cho 2 là 6874, 2036, 2842, 84231
C. Các số chia hết cho 2 là 6874, 2036, 2842
D. Các số chia hết cho 2 là 6874, 2036, 84231
Câu 2. Trong các số sau 2055, 6430, 5041, 2341, 5641, 23015
	A. Các số chia hết cho 5 là 2055, 6430, 5041, 2341
B. Các số chia hết cho 5 là 5041, 2341, 5641
C. Các số chia hết cho 5 là 2055, 6430, 5641, 23015
D. Các số chia hết cho 5 là 2055, 6430, 23015
Câu 3. Số 134825
	A. Chia hết cho 5 và chia hết cho 2	
B. Chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 
C. Không chia hết cho 2 và chia hết cho 5
D. Chia hết cho 5 và là số chẵn
Câu 4. Chọn câu sai. Số chia hết cho 2 khi:
	A. * {0, 2,4}	B. * {2, 4, 6}	C. * {4,6,8}	D. * {0,2,4,6,7,8}
Câu 5. Chọn câu sai. Số chia hết cho 5 khi:
	A. * {0, 5}	B. * có thể là 0 hoặc 5
C. * = 0 hoặc * = 5	D. * {5, 3}
Câu 6. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu chữ số chia hết cho 2?
	A. 49	B. 50	C. 51	D. 52
Câu 7. Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5?
	A. 100	B. 500	C. 200	D. 250
Bài 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, 9
Câu 1. Cho các số sau: 423693, 23149, 81366, 924529, 522333,101019
	A. Các số chia hết cho 9 là 423693, 522333, 101019
B. Các số chia hết cho 9 là 423693, 924529, 101019
C. Các số chia hết cho 9 là 423693, 522333
D. Các số chia hết cho 9 là 423693, 522333, 101019, 924529
Câu 2. Cho các số sau: 423693, 23149, 81366, 924529, 522333,101019
	A. Các số chia hết cho 3 là 423693, 81366, 522333, 101019
B. Các số chia hết cho 3 là 423693, 23149, 522333, 81366
C. Các số chia hết cho 3 là 423693, 924529, 101019
D. Các số chia hết cho 3 là 423693, 23149, 522333
Câu 3. Số thì:
A. * {2,5}	B. * {2,5,9}	C. * {2,5,8}	D. * {3,6,9}
Câu 4. Số thì:
	A. * =7	B. *=6	C. *=4	D. * =5
Câu 5. Chọn câu trả lời sai.
	A. Số 245718 chia hết cho cả 2, 3, 9
B. Số 51750 chia hết cho cả 2, 3, 5
C. Số 12350 chia hết cho cả 2, 5, 3
D. Số 324000 chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 6. Tổng 102004+8
	A. Chia cho 9 dư 1	B. Chia hết cho 9
C. Chia cho 9 dư 8	D. Chia cho 9 dư 4
Câu 7. Tổng 102345+35
	A. Chia hết cho 5	B. Chia hết cho 3
C. Chia hết cho 9	D. Chia hết cho cả 3, 5, 9
Bài 13. ƯỚC VÀ BỘI
Câu 1. Tập hợp M các bội của 9 và nhỏ hơn 45 là:
	A. M={9,18,27,36}	B. M={0, 9, 18, 27, 36}
C. M={0, 9, 18, 27, 36, 45}	D. M=={9, 18, 27, 36, 45}
Câu 2. Tập hợp N các ước của 10 là:
	A. N={1, 2, 5,10}	B. N={1,5, 0}	
C. N={0, 1, 2, 5, 10}	D. N={2, 5}
Câu 3. Biết x 37 và 50<x<150, ta có:
	A. x {74, 108}	B. x {74, 111}
C. x {74, 111, 148}	D. x {37, 73, 74, 47}
Câu 4. Biết m Ư(75) và m B(15), ta có:
	A. m {15, 45}	B. m {15, 75}	C. m {15}	D. m {15, 45, 75}
Câu 5. Tất cả số có hai chữ số là bội của 31 là:
	A. 31, 62, 93	B. 62, 93	
C. 31, 62, 26, 13, 39, 93	D. 92, 62, 31
Câu 6. Các số tự nhiên x sao cho 10(x – 1) là:
	A. x= 2, 6,11, 5	B. x= 2, 3, 6, 11
C. x= 11, 5, 6	D. x= 3, 9, 11
Câu 7. Chọn câu sai. 25(x+1) thì x có thể là:
	A. 4	B. 24	C. 0	D. 9
Câu 8. Tập hợp E các ước của 20 là:
	A. E={1, 2, 5, 4}	B. E={1,5, 0, 20}	
C. E={0, 1, 2, 5, 10}	D. E={ 2, 5,10, 4, 1, 20}
Bài 14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
Câu 1. 
	A. Các số 19, 31, 1 là số nguyên tố
B. Các số 3, 31, 37 là số nguyên tố
C. Các số 235, 777 là số nguyên tố
D. Các số 3333, 249 là số nguyên tố
Câu 2. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, ta có:
	A. 827 P	B. 707 P	C. 701 P	D. 1707
Câu 3. Các số nguyên tố có một chữ số là:
	A. 1, 3, 5, 7	B. 3, 5, 7	C. 2, 3, 5, 9	D. 2, 3, 5, 7
Câu 4. Nếu 7.m là số nguyên tố thì
	A. m=0	B. m=7	C. m=1	D. m=2
Câu 5. Nếu là số nguyên tố thì
	A. x=5	B. x=7	C. x=1	D. x=3
Câu 6. Nếu n2+100.n là số nguyên tố thì
	A. n=3	B. n=5	C. n=7	D. n=1
Bài 15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
Câu 1. Phân tích số 360 ra thừa số nguyên tố:
	A. 23.9.5	B. 23.32.5	C. 22.6.3.5	D. 23.45
Câu 2. Phân tích số 341 ra thừa số nguyên tố.
	A. 17.21	B. 33.19	C. 11.31	D. 3.7.11
Câu 3. Một hình vuông có diện tích là 576 cm2. cạnh của hình vuông đó là:
	A. 24 cm	B. 144 cm	C. 72 cm	D. 288 cm.
Câu 4. Các ước của 11.31 là:
	A. 1, 11, 31	B. 1, 11, 31, 3	C. 1, 11, 31, 341	D. 1, 11, 31, 431
Câu 5. Tích 23.32.53 bằng:
	A. 9000	B. 1080	C. 810	D. 8680
Câu 6. Các ước của số m=22.32 là:
	A. 1,2,3,4,6,9,12,18,36	B. 1,2,3,4,6,9,12,18,21
C. 1,2,3,9,12,21,27	D. 1,2,3,4,21,27
Câu 7. Ước của 34 là:
	A. 3,9,27,81	B. 1,3,9,27,81	C. 1,3,9,81	D. 3,9,27
Bài 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.
Câu 1. 
	A. 80 là bội chung của 16 và 15	B. 80 là bội chung của 16 và 20
C. 80 là bội chung của 20 và 50	D. 80 là bội chung của 40 và 45
Câu 2. 
	A. ƯC{12,24}={1, 2, 3, 4, 6, 12}	B. ƯC{12,24}={1, 2, 3, 8, 12}
C. ƯC{12,24}={1, 2, 8, 24}	D. ƯC{12,24}={2, 3, 4, 6, 12}
Câu 3. X={2, 5, 7} và Y={2, 5, 9}
	A. XY={2,5,7,9}	B. XY={2,9}	C. XY={7,9}	D. XY={2,5}
Câu 4. ƯC(8,12,20)=
	A. {1,2,4}	B. {1,2,4,8}	C. {1,4,8}	D. {2,4,8}
Câu 5. 
	A. N	B. {0}	C. 	D. 
Câu 6. {0, 8, 9}=
	A. {0, 8, 9}	B. 	C. {18, 19}	D. 
Câu 7. Gọi L là tập hợp các số lẻ, C là tập hợp các số chẵn:
	A. =N	B. =	C. =L	D. =
Bài 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Câu 1. ƯCLN(24, 36)=
A. 24	B. 36	C. 12	D. 6
Câu 2. ƯCLN(336, 337, 338)=
	A. 1	B. 27	C. 13	D. 103
Câu 3. ƯCLN(120, 240, 600)=
	A. 600	B. 60	C. 240	D. 120
Câu 4. Cho a=24.33.62 và b=22.3.52.7 thì ƯCLN(a,b)=
	A. 100	B. 900	C. 300	D. 350
Câu 5. ƯCLN(204, 202)=
	A. 1	B. 2	C. 4	D. 26
Câu 6. Cho a, b N, a b thì ƯCLN(a,b)=
	A. a	B. b	C. 1	D. a.b
Câu 7. Cho x,y,z N thoã mãn xz, yz thì ƯCLN(x ;y ;z)=
	A. x	B. y	C. 1	D. z
Câu 8. Một lớp học có 24 nam, 18 nữ. Cách chia tổ để mỗi tổ vừa có nam vừa có nữ với số học sinh ít nhất là :
	A. 2 tổ	B. 3 tổ	C. 6 tổ	D. 4 tổ
Câu 9. ƯCLN(240, 480, 250, 11)=
	A. 24	B. 1	C. 11	D. 250
Câu 10. Biết 288 chia cho n dư 38 và 413 chia cho n dư 13, n N thì :
	A. n = 25	B. n=50	C. n=10	D. 5
Bài 18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Câu 1. BCNN(12,30)=
	A. 12	B. 6	C. 30	D. 60
Câu 2. BCNN(36 ,72)=
	A. 72	B. 18	C. 36	D. 12
Câu 3. BCNN(11, 12)=
	A. 12	B. 1	C. 132	D. 11
Câu 4. BCNN(48, 240, 960)=
	A. 48	B. 1920	C. 960	D. 480
Câu 5. Cho x=24.32.53 và y=23.3.54.7. BCNN(x, y)=
	A. 3150000	B. 210000	C. 630000	D. 480000
Câu 6. Cho a, b N và a b thì BCNN(a, b)=
	A. 1	B. a	C. b	D. a.b
Câu 7. Cho x,y,z N thoã mãn xy, xz thì BCNN(x ;y ;z)=
	A. x	B. x.y	C. x.y.z	D. 1
Câu 8. Một đơn vị bộ đội có khoảng từ 100 đến 150 người. Mỗi lần xếp hàng3, 4, 5 đều vừa vặn. Số bộ đội của đơn vị đó là:
	A. 100 người	B. 150 người	C. 60 người	D. 120 người
Câu 9. Số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 5 là:
	A. 206	B. 103	C. 105	D. 208
Câu 10. BCNN(36, 60) . ƯCLN(30, 60) =
	A. 4320	B. 720	C. 2160	D. 1080
ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Câu 1. Tập hợp M các số chẵn nhỏ hơn 8 là:
	A. M={2, 4, 6, 0}	B. M={6, 2, 8, 4}
C. M={0, 2, 4, 6, 8}	D. M={2, 8, 4, 6}
Câu 2. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 49 có số phân tử là:
	A. 48	B. 49	C. 47	D. 50
Câu 3. Kết quả phép tính1978 – 200.8+105 :3 là: 
	A. 468	B. 413	C. 591	D. 4776
Câu 4. Kết quả phép tính : 23+32 – 15 là :
	A. 12	B. 2	C. 16	D. 7
Câu 5. Kết quả phép tính : (73+54).(43+53).(42 – 24) là :
	A. 84954	B. 0	C. 26873	D. 62837
Câu 6. Nếu m=BCNN(72, 90).ƯCLN(72, 90) và t=72.90 thì khi so sánh m và t ta thấy :
	A. m =t	B. m>t	C. m<t	D. m=t+5
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số 126 có đúng :
	A. 8 ước	B. 10 ước 	C. 12 ước	D. 6 ước
Câu 2. ƯCLN(152, 126)=
	A. 2	B. 4	C. 6	D. 8
Câu 3. ƯCLN(462, 165)=
	A. 21	B. 3	C. 11	D. 33
Câu 4. BCNN(154, 220)=
	A. 770	B. 440	C. 1540	D. 616
Câu 5. Tổng : 1+2+3+ +100 =
	A. 5055	B. 5505	C. 5500	D. 5050
Câu 6. Tổng các số tự nhiên chẵn từ 1 đến 100 bằng :
	A. 2550	B. 2540	C. 2340	D. 2525
Câu 7. Tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 100 bằng :
	A. 2500	B. 2270	C. 2250	D. 2265
Câu 8. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số được ghép bởi bốn chữ số 0, 2, 4, 6
	A. 24	B. 16	C. 18	D. 20

Tài liệu đính kèm:

  • docDE TRAC NGHIEM I.doc