Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU

- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1

- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 : Kiểm tra

HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Nêu CTTQ ?

 Chữa bài tập 93 – SBT :

 a/ a3.a5 = a8 b/ x7.x = x8

- GV nxét, cho điểm.

ĐVĐ: Hãy cho biết kết quả của phép tính : 10 :2 ( = 5).

Vậy nếu có phép tính a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu?

Hoạt động 2 : 1/ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- GV yêu cầu HS lớp đọc ?1 – SGK

- Hãy thực hiện ?1 – SGK, gọi 1 HS lên bảng thực hiện.

- Tương tự hãy thực hiện phép chia :

 a9 : a5 ; a9 : a4 (ĐK a 0) ?

- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

- Hãy so sánh số mũ của SBC, SC với số mũ của thương ?

- ĐK để phép chia a9 : a5 thực hiện được ?

- Vậy với m > n thì phép chia: am: an cho ta kết quả như thế nào?

- Nếu m = n thì kết quả của phép chia trên như thế nào? Cho VD

- GV đưa ra qui ước –SGK : a0 = 1 với a 0

- Vậy qua các ví dụ trên hãy cho biết muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS lớp làm ?2 – SGK

- Yêu một HS lên bảng trình bày

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. HS: Đọc ?1 – SGK

HS: Lên bảng thực hiện ?1

 57: 54= 53 vì 54.53= 57

 57: 53= 54 vì 53.54= 57

HS trả lời :

 a9 : a5 = a4 ( = a9 -5 ) vì a4.a5 = a9

 a9 : a4 = a5 ( = a9 -4 ) vì a5.a4 = a9

HS: Số mũ của SBC – Số mũ của SC = Số mũ của thương

HS : ĐK : a 0

HS : Với m > n , a 0 ta có :

 am: an = am - n

Nếu m =n thì am: am = 1

 Ví dụ : 54 : 54 = 1

HS : Phát biểu được nhận xét SGK

HS làm ?2 – SGK

a/ 712 : 74 = 712-4 = 78

b/ x6 : x3 = x6-3 = x3 (x 0)

c/ a4 : a4 = a4-4 = a0 = 1

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 : 	Ngày soạn: 01/10/2009
	Ngày dạy: 05/10/2009
Tiết 13 : Luyện tập
I/ Mục Tiêu 
HS được phân biệt được cơ số, số mũ của một luỹ thừa. Nắm chắc được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS biết viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa.
Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
II/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra
HS1: Nêu định luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát
 áp dụng tính : 102 ; 53 ; 122
HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết CTTQ ?
 áp dụng : Viết kết quả các phép tính dưới dạng một luỹ thừa ?
 	34.33 ; 52.57 ; 75.7 
- GV gọi HS dưới lớp nxét, cho điểm HS
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Dạng 1 : Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa
- GV yêu cầu HS đọc, n/c bài 61 – SGK 
- Các số nào sau đây: 8,11,27,64,81,100 có thể viết được dưới dạng kỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ > 1 ?
- Hãy viết các số đó dưới dạng LT của một số tự nhiên (viết tất cả các cách có thể)
- GV y/c HS lên bảng trình bày
Bài 61 – SGK
HS: Hđ cá nhân làm bài sau đó lên bảng trình bày
8 = 23 ; 100 = 102 ; 16 = 24 = 42
27 = 33 ; 81 = 92 = 34
64 = 82 =43 = 26
- GV y/c HS n/c làm bài 62 – SGK ?
- Hãy tính giá trị của các luỹ thừa ?
- Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
- Ngược lại hãy viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 ? 
- GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Bài 62 – SGK
HS1: 
 a/ 102= 100 ; 103 =1000
104= 10000 ; 105=100000 ; 106=1000000
Nhận xét : Số mũ của luỹ thừa = Số chữ số 0 ở giá trị của luỹ thừa.
HS2: 
 b/ 1000 = 103 ; 10000 = 104
1000000 = 106 ; 1 tỉ = 109
 = 1012
Dạng 2 : Xác định đúng sai
- GV giới thiệu bài 63 – SGK
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng ? Tại sao sai ? 
Bài 63 – SGK: 
Câu
Đúng
 Sai
a/ 23.22 = 26
x
b/23.22 = 25
x
c/ 54.5 = 54
x
a/ Sai vì đã nhân hai số mũ
b/ Đúng
c/ Vì không tính tổng các số mũ
Dạng 3 : Nhân các luỹ thừa
- Y/c HS n/c làm bài 64 - SGK
- Hãy thực hiện phép nhân các luỹ thừa cùng cơ số?
- GV yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện phép nhân các luỹ thừa ?
- Y/c HS dưới lớp làm và nxét
Bài 64 – SGK 
HS1: a/23.22.24= 23+2+4= 29
HS2: b/102.103.105= 22+3+5= 210
HS3: c/x.x5 = x1+5= x6
HS4: d/a3.a 2.a5= a3+2+5= a10
Dạng 4 : So sánh hai luỹ thừa
- GV yêu cầu h/s hoạt động nhóm làm 
bài 65 – SGK ?
- Sau 5 phút các nhóm nộp bảng nhóm và nhận xét cách làm, kết quả của các nhóm khác.
- GV nxét, chốt kết quả
Bài 65 – SGK 
HS: Hđ nhóm làm bài
a/ Ta có : 23 = 8; 32 = 9 do 8 < 9
	ị 23 < 32
b/ Ta có : 24 = 16; 42 = 16 ị 24 = 42 
c/ Ta có : 25 = 32; 52 = 25 do 25 < 32
 ị 25 > 52
d/ 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100
- GV chốt các nội dung chính vừa ôn tập.
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a?
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải
 Làm các bài tập : 90 ; 91 ; 92 ; 92 – SBT 
Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 01/10/2009
	Ngày dạy: 05/10/2009 
Tiết 14 : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
I/ Mục Tiêu 
HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1
HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
II/ hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra 
HS1: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Nêu CTTQ ?
	 Chữa bài tập 93 – SBT : 
 a/ a3.a5 = a8 b/ x7.x = x8 
- GV nxét, cho điểm.
ĐVĐ: Hãy cho biết kết quả của phép tính : 10 :2 ( = 5). 
Vậy nếu có phép tính a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? 
Hoạt động 2 : 1/ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- GV yêu cầu HS lớp đọc ?1 – SGK 
- Hãy thực hiện ?1 – SGK, gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- Tương tự hãy thực hiện phép chia : 
 a9 : a5 ; a9 : a4 (ĐK a ạ 0) ?
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Hãy so sánh số mũ của SBC, SC với số mũ của thương ?
- ĐK để phép chia a9 : a5 thực hiện được ?
- Vậy với m > n thì phép chia: am: an cho ta kết quả như thế nào? 
- Nếu m = n thì kết quả của phép chia trên như thế nào? Cho VD
- GV đưa ra qui ước –SGK : a0 = 1 với a ạ 0
- Vậy qua các ví dụ trên hãy cho biết muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS lớp làm ?2 – SGK 
- Yêu một HS lên bảng trình bày
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS: Đọc ?1 – SGK
HS: Lên bảng thực hiện ?1 
 57: 54= 53 vì 54.53= 57
 57: 53= 54 vì 53.54= 57
HS trả lời : 
 a9 : a5 = a4 ( = a9 -5 ) vì a4.a5 = a9
 a9 : a4 = a5 ( = a9 -4 ) vì a5.a4 = a9
HS: Số mũ của SBC – Số mũ của SC = Số mũ của thương
HS : ĐK : a ạ 0
HS : Với m > n , a ạ 0 ta có :
 am: an = am - n
Nếu m =n thì am: am = 1
 Ví dụ : 54 : 54 = 1
HS : Phát biểu được nhận xét SGK
HS làm ?2 – SGK
a/ 712 : 74 = 712-4 = 78
b/ x6 : x3 = x6-3 = x3 (x ạ 0)
c/ a4 : a4 = a4-4 = a0 = 1
Hoạt động 3 : 2/ Chú ý	
- GV giới thiệu cách viết các số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 :
VD : 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 =
2.103 + 4.102+ 7.101 + 5.100
a.100 + b.10 + c = a.102+b.101+ c.100
- GV yêu cầu HS làm ?3 – SGK 
- Một HS lên bảng trình bày
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn 
- GV chốt kết quả
 HS làm ?3 – SGK
 538 = 5.100 +3.10 + 8 
 = 5.102+ 3.101+8.100
a.1000 +b.100 +c.10 +d 
 = a.103 + b.102 + c.101+ d.100
Hoạt động 4 : Củng cố 
- GV chốt các nội dung kiến thức cơ bản của bài
HS1 : Làm bài 69 – SGK ?
1/ a) = 312: Sai ; = 912 :Sai ; = 37: Đ ; 	 = 67 : Sai
 b) = 55: Sai ; = 54 : Đ ; = 53: Sai ; =14 : Sai
 c) = 86: Sai ; = 65 : Sai ; = 27: Đ ; =26 : Sai
 HS 2 : Làm bài 71 – SGK ?
 a/ cn = 1 = 1n ị c = 1	b/ cn = 0 = 10n ị c = 0
GV: Nxét, chốt kết quả
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học lý thuyết theo vở ghi + SGK
- Làm bài tập 68; 70; 72 – SGK ; Bài 99 đ 103 – SBT 
- Hướng dẫn: Bài 72 – SGK : 
 a/ 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ị Tổng 13 + 23 là 1 số chính phương.
-----------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 01/10/2009
	Ngày dạy: 09/10/2009
Tiết 15 : Thứ tự thực hiện các phép tính
I/ Mục Tiêu 
HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II/ hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra 
 - Phát biểu và viết công thức tổng quát khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ?
 - Làm bài 70 – SGK ?
	HS: 978 = 9.102 + 7.101 + 8.100
 2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100
GV: NXét, cho điểm HS
Hoạt động 2 : 1/ Nhắc lại về biểu thức 
- GV: Biểu thức là gì ?
- GV nhắc lại K/n về biểu thức ?
- Hãy lấy ví dụ về biểu thức ?
- GV nêu chú ý – SGK 
HS : Các số được nối với nhau bởi các dấu phép tính làm thành 1 biểu thức.
HS lấy ví dụ : 5 + 3 – 2 ; 12 :3 +1 ; 42 là các biểu thức 
Hoạt động 3 :2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức	
- GV : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức ?
- Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
 +/ Nếu chỉ có 2 phép tính: Nhân, chia hoặc cộng, trừ ta làm ntn ? 
- áp dụng thực hiện các phép tính sau :
a/ 42 – 36 + 10 ; b/ 60 : 2 .5
+/ Nếu có cả các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia và LT ta làm ntn ?
- áp dụng thực hiện các phép tính sau :
 c/ 4.32- 5.6 ; d/ 33.10 + 22.12 
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
- áp dụng tính giá trị của biểu thức sau:
a/ 100: {2.[52 – (35 - 8)]} 
	b/ 80 –[130 –(12 - 4)2]
- GV yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?1 và ?2 SGK ?
- Nửa lớp làm ?1 ; Nửa lớp làm ?2
HS: Đọc, n/c nội dung SGK trả lời :
a/ Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc
+/ Nếu chỉ có 2 phép tính: Nhân, chia hoặc cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang phải.
HS : 
a/ 42 – 36 + 10 = 6 + 10 = 16
b/ 60 : 2 .5 = 30 . 5 = 150
+/ Nếu có cả các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia và LT thì ta nâng lên LT trước, sau đó thực hiện phép tính nhân, chia rồi mới cộng, trừ.
HS :
c/ 4.32- 5.6 = 4.9 – 30 = 36 – 30 = 6
d/ = 27.10 + 4 . 12 = 270 + 48 = 318
b/ Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
HS : Ta thực hiện trong dấu ( ) đ [ ] đ{}
 HS: Lên bảng tính 
a/ 100: {2.[52 – (35 - 8)]} 
 =100 –{2.[52-27]} = 100 :{2.25} 
 = 100 : 50 = 2
b/ 80 –[130 –(12 - 4)2] = 80 – [130 – 82] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14
HS: Hđ nhóm làm ?1 và ?2
?1: 
a/62 : 4.3 +2.52 = 36 : 4.3 +2.25 
 = 9.3 +50 = 27 + 50 = 77
b/ 2.(5.42 - 18) = 2.(5.16 - 18) 
 = 2.(80 - 18) = 2.62 = 124
?2: Tìm số tự nhiên x biết :
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
- HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- GV nxét và chốt kết quả
a/ (6x - 39):3 =201 b/ 23 + 3x = 56:53 
 6x – 39 = 201.3	 23 + 3x = 53
 6x – 39 = 603 23 + 3x = 125
 6x = 39 + 603 3x = 125 – 23
 6x = 642 3x = 102
 x = 642 : 6 x = 102 : 3
 x = 107	x = 34
HS: Các nhóm khác nxét bài làm trên bảng
Hoạt động 4 : Củng cố 
- GV chốt các nội dung kiến thức chính của bài
- Y/c HS làm bài 75 – SGK ? 
 	 12 15 60
 	 5 15 11 
 - Y/c HS làm bài 76 – SGK ?
 2.2 – 2.2 = 0 (2.2): (2.2) = 1	
 2 : 2 + 2 : 2 = 2 (2 + 2 + 2): 2 = 3	 (2.2.2) : 2 = 4
- GV nhận xét, chốt kết quả bài làm của HS
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học lý thuyết theo vở ghi và SGK
Xem lại các bài tập đã làm 
Làm các bài tập : 73; 74; 77; 78 – SGK 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc6(t5).doc