Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

 HS: Vận dụng tính chất phép toán cộng và nhân só tự nhiên, tính nhanh

 Biết giải bài toán tìm x đơn giản

 Biết sử dụng máy tính bỏ túi dể thực hiện phép tính tích các số tự nhiên.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội luyện tập 2 5: SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Chia bảng thành 4 phần

 Viết đề bài lên bảng

 Gọi 4 HS lên làm bài Phát biểu bằng lời, viết biểu thức tổng quát

 a. Tính chất giao hoán của phép công, phép nhân hai số tự nhiên

b. Tính chất kết hợp của phép công, phép nhân hai số tự nhiên

c. Tính chất phân phối đổi với một tổng

Bài tập 27 c; d SGK-T16

HD2

30 Bài mới:

GV: Viết đầu bài lên 4 phần bảng

HS: Thứ tự làm bài tập từ bài 35-7

 Bài 35 SGK-T19 . Tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của mỗi tích:

1526 ; 449 ; 5312 ; 818 ; 1534 ; 829 .

Bài 36 SGK-T19

a. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân

154; 2512; 12516

b. . Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân

2512; 3411; 47102

HS: Tìm hiểu VD trong bài tập rồi làm

GV: NX và kết luận

Bài 37. áp dụng tính chất a(b-c)=ab-ac để tính nhẩm:

bài

HS: Tìm hiểu VD: 1399=13(100-1)=13100-131

 =1300-13=1287

Hãy tính:

trong bài tập rồi làm 1619; 4699; 3598

GV: NX và kết luận Luyện tập 2 5

Bài 35.

* 1526=1534 vì (1526=15223=1534)

1526=5312 vì (1526=5326=5312)

 1526=1534=5312

* 449=818 vì (449=2249=4418)

449=829 vì (449=4229=829)

 449=818=829

Bài 36 có thể tính nhẩm tích 456 bằng cách

- áp dụng tính chất kết hợp

456=45(23)=(452) 3=903=270

- áp dụng tính chất phân phối với phép cộng

456=(40+5) 6=406+56=240+30=270

a. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân

* 154=354=3(54)=320=60

* 2512=3425=3(425)=3100=300

* 12516=12582=(1258) 2=10002=2000

b. . Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân

* 2512=25(10+2)=2510+252

=250+50=300

* 3411=(30+4)11=3011+411

=330+44=374

* 47102=47(100+1)=47100+471

=4700+47=4747

Bài 37. áp dụng tính chất a(b-c)=ab-ac để tính nhẩm:

* 1619=16(20-1)=1620-161

 =320-16=304

* 4699=46(100-1)=46100-461

 =4600-46=4554

* 3598=35(100-2)=35100-352

 =3500-70=3430

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 10
Luyện tập 1 6
22/08/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: Luyện tập làm các bì toán cộng; trừ, nhân các số tự nhiên
 Vận dụng được tính chất của phép cộng đẻ tính nhanh
 Luyện giải bài tập tìm số tự nhiên x.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên 4 phần bảng
 Gọi 4 HS lên làm bài
GV: NX và cho điểm
Chú ý : 
(Số chia) = (số bị chia) : (thương)
(số bị chia) =(Số chia) ´(thương)
Viết biểu thức phép chia có dư
Bài tập 45 SGK-T24
a
392
278
357
420
b
28
13
21
14
q
25
12
r
10
0
Bài tập 44 a; d; c
a. x:13=41 ; d. 7x-8=713 c). 4x:17=0 
Bài 44 b; e; g
b). 1428:x=14 ; e). 8(x-3)=0 ; g). 0:x=0
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đề bài 47 lên bảng
GV: Hướng dẫn trình bày và làm câu a .Tương tự HS làm câu b, c
Số nào trừ đi 120 =0
Vậy x-35=?
Số nào trừ đi 35 bằng 120
Vây x=?
HS: lên bảng làm câu b; c
Luyện tập 1 6
Bài 47. Tìm số tự nhiên x biết
a. (x-35)-120=0
ị x-35=120
ị x=95
b. 124+(118-x)=217
ị118-x=93
ị x=25
c. 156-(x+61)=82
ị x+61=74
 ị x=13
GV: Viết đè bài 48 lên bảng
 Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp của một tổng.
GV: Trình bày một ví dụ SGK
HS: vận dụng tính nhẩm câu a, b
GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án.
Bài 48. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp của một tổng.
Ví dụ:
57+96=(57-4)+(96+4)=53+100=153
Hãy tính nhẩm:
a. 35+98=(35-2)+(98+2)
 =33+100=133
b. 46+29=(46-1)+(29+1)
 =45+30=75
GV: Viết đề bài 49 lên bảng
Tính nhẩm bằng các thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp
GV: trình bày một ví dụ sgk
Ví dụ: 
135-98=(135+2)-(98+2)=137-100=37
HS: Vận dung làm bài câu a; b
GV: cho 2 HS lên bảng trình bày bài làm
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án.
Bài 49. Tính nhẩm bằng các thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp
Ví dụ: 
135-98=(135+2)-(98+2)=137-100=37
Hãy tính nhẩm
a. 321-96=(321+4)-(96+4)=325-100=225
b. 1354-997=(1354+3)-(997+3)
 =1354-1000=354
GV: Viết đề bài 50 lên bảng
Hướng dẫn sử dụng máy tính thực hiện phép toán công và trừ
GV: Trình bày 3 ví dụ sgk
HS: Vận dụng sử dụng máy tính lđể tính các phép toán sau
Bài 50. Sử dụng máy tính bỏ túi
Thực hiện phét toán trừ
Nút phép toán trừ là 
VD: Tính 
35-16 ta ấn nút 19
45-28+14 ta ấn nút
 31
52-27-12 ta án nút
13
Dùng máy tính bỏ túi tính:
425-257=168
91-56=35
82-56=26
73-56=17
652-46-46-46=514
GV: viết Bài tập cho thêm lên bảng
Cho tập hợp A={xẻN/20≤x≤30}
Tính số phần tử của tập hợp
Tính tổng các phần tử của tập hợp
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài tập cho thêm:
Bài làm:
a. A là tập hợp các số tự nhiên từ 20 đến 30, nên số phần tử của tậphợp là:
30-20+1=11
b. Tính tổng 20+21+22+..28+29+30
=(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27)+(24+26)+25=50+50+50+50+50+25=250+25=275
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và làm bài tập SBT
Chuổn bị trước bài tập luyện 2
Tuần: 4
Tiết: 11
Luyện tập 2 5
22/08/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: Vận dụng tính chất phép toán cộng và nhân só tự nhiên, tính nhanh
 Biết giải bài toán tìm x đơn giản
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi dể thực hiện phép tính tích các số tự nhiên. 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội luyện tập 2 5: SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Chia bảng thành 4 phần
 Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên làm bài
Phát biểu bằng lời, viết biểu thức tổng quát
 a. Tính chất giao hoán của phép công, phép nhân hai số tự nhiên
b. Tính chất kết hợp của phép công, phép nhân hai số tự nhiên
c. Tính chất phân phối đổi với một tổng
Bài tập 27 c; d SGK-T16
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài lên 4 phần bảng
HS: Thứ tự làm bài tập từ bài 35-7
 Bài 35 SGK-T19 . Tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả của mỗi tích:
15ì2ì6 ; 4ì4ì9 ; 5ì3ì12 ; 8ì18 ; 15ì3ì4 ; 8ì2ì9 .
Bài 36 SGK-T19
a. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
15ì4; 25ì12; 125ì16
b. . Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
25ì12; 34ì11; 47ì102
HS: Tìm hiểu VD trong bài tập rồi làm 
GV: NX và kết luận
Bài 37. áp dụng tính chất a(b-c)=aìb-aìc để tính nhẩm:
bài
HS: Tìm hiểu VD: 13ì99=13(100-1)=13ì100-13ì1
 =1300-13=1287
Hãy tính:
trong bài tập rồi làm 16ì19; 46ì99; 35ì98
GV: NX và kết luận
Luyện tập 2 5
Bài 35. 
* 15ì2ì6=15ì3ì4 vì (15ì2ì6=15ì2ì2ì3=15ì3ì4)
15ì2ì6=5ì3ì12 vì (15ì2ì6=5ì3ì2ì6=5ì3ì12)
ị 15ì2ì6=15ì3ì4=5ì3ì12
* 4ì4ì9=8ì18 vì (4ì4ì9=2ì2ì4ì9=4ì4ì18)
4ì4ì9=8ì2ì9 vì (4ì4ì9=4ì2ì2ì9=8ì2ì9)
ị 4ì4ì9=8ì18=8ì2ì9
Bài 36 có thể tính nhẩm tích 45ì6 bằng cách
- áp dụng tính chất kết hợp
45ì6=45ì(2ì3)=(45ì2) ì3=90ì3=270
- áp dụng tính chất phân phối với phép cộng
45ì6=(40+5) ì6=40ì6+5ì6=240+30=270
a. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
* 15ì4=3ì5ì4=3ì(5ì4)=3ì20=60
* 25ì12=3ì4ì25=3ì(4ì25)=3ì100=300
* 125ì16=125ì8ì2=(125ì8) ì2=1000ì2=2000
b. . Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
* 25ì12=25ì(10+2)=25ì10+25ì2
=250+50=300
* 34ì11=(30+4)ì11=30ì11+4ì11
=330+44=374
* 47ì102=47(100+1)=47ì100+47ì1
=4700+47=4747
Bài 37. áp dụng tính chất a(b-c)=aìb-aìc để tính nhẩm:
* 16ì19=16(20-1)=16ì20-16ì1
 =320-16=304
* 46ì99=46(100-1)=46ì100-46ì1
 =4600-46=4554
* 35ì98=35ì(100-2)=35ì100-35ì2
 =3500-70=3430
GV: Viết đề bài tập 38 SGK- T20
 Trình các sử dụng máy tính để thực hiện phép toán nhân
HS: Vận dụng tính
 Dùng máy tính để tính
375ì376 ; 624ì625 ; 13ì81ì215
Bài 38. Sử dụng máy tính bỏ túi.
Nút nhân. ´
VD: tính 
* 42ì37 . ấn nút 4, 2, ´; 3; 7; = ta được KQ là 1554
* 158´46´7 . ấn nút 1; 5; 8; ´; 4; 6; ´; 7; = ta được KQ là 50876
Dùng máy tính để tính
375ì376 ; 624ì625 ; 13ì81ì215
GV: Cho thêm bài tập 
Viết tập hợp só tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 bằng hai cách
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp
Cách 2: Chỉ ra đặc trưng phần tử của tập hợp
HS: Lên bảng viết theo hai cách
Bài tập 
Ta goi tập hợp só tự nhiên lớn hơn 25 và nhỏ hơn 45 là tập hợp A
a. Cách 1:
A={26; 27; 28; 29; 30; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 37; 38; 39; 40; 41; 42; 43; 44}
Cách 2:
A={xẻN/25<x<45}
b. Tập hợp A có 44-26+1=19 phần tử
c. Tính tổng các phần tử của tậo hợp
26+27+28+.+44=(26+44)+(27+43)=(28+42)+..+(34+36)+35
70ì9+35=630+35=665
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở SBT 48-61
Tuần: 4
Tiết: 12
7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
22/08/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết định nghĩa luỹ thừa số mũ tự nhiên, nhận biết được cơ số, số mũ và tính được giá trị của lũ thừa. Biết cách viết gọn các tích bằng cánh dùng lũ thừa.
Biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 1. Tính nhanh
a. (1200+60):12 ; b. 28:25
=1200:12+60:12 =(28:4) ì (25ì4)
=100+5=105 =7ì100=700
Bài 2. Tính nhanh
a. 81+243+19 ; b. 600:25
=(81+19)+243 =(600ì4):(25ì4)
=100+243 =343 =2400:100=24
Bài 3. Tính nhanh 
a. 5ì25ì2ì16ì4 ; b. 72:6
=(25ì4) ì(2ì5) ì16 =(60+12):6
=100ì10ì16 =60:6+12:6
=1000ì16=1600 =10+2=12
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đầu bài học lên bảng
 Trình bày mục 1 định nghĩa và VD cách đọc
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
HS: Đọc chú ý SGK-T27
7. Luỹ thưa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a gọi là cơ số; n gọi là số mũ
VD:
2ì2ì2=23 aìaìaìa=a4
 Điền vào ô trống
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
Chú ý:
 a2 còn đọc là a bình phương
 a3 còn đọc là a lập phương
 Quy ước a1=a
GV: Viết mục 2 lên bảng
Trình bày VD
Có nhân xét gì về quan hệ số mũ 5 với 3và 2
Có nhân xét gì về quan hệ số mũ 7 với 4và 3
GV: Nêu tổng quát
HS: Tìm hiểu chú ý SGK-T27
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
2. Nhân hai luỹ thưa cùng cơ số
VD: Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa
23ì22=(2ì2ì2)ì(2ì2)=25
a4ìa3=(aìaìaìa) ì(aìaìa)=a7
Tổng quát
amìan=am+n
Chú ý : Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
 Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
x5ìx4=x5+4=x9 .
a4ìa=a4+1=a5 .
Bài tập 
Bài 56 SGK-T27
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
a) 5ì5ì5ì5ì5ì5=56;
b) 6ì6ì6ì3ì2=6ì6ì6ì6=64
c). 2ì2ì2ì3ì3=23ì32 ;
d) 100ì10ì10ì10=10ì10ì10ì10ì10=105 ;
GV; Cho thêm bài tập củng cố sau
HS: Làm bài tập cho thêm tại lớp (néu còn giờ)
Bài tập cho thêm:
 Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa
43ì44
xìx5
10ì100ì102
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Thuộc định nghĩa và tổng quát
Làm bài tập 56-60 SGK-T27,28

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 tuan 4.doc